Vấn đề áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế và quy định của pháp luật Việt Nam về áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế
Luật quốc tế quy định các chủ thể của luật quốc tế (chủ yếu là các quốc gia) có nghĩa vụ tận tâm, thiện chí thực hiện các điều ước quốc tế (ĐƯQT) mà quốc gia là thành viên. Tuy nhiên, cách thức thực hiện điều ước quốc tế trong phạm vi lãnh thổ quốc gia như thế nào lại phụ thuộc vào quy định pháp luậ...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Tạp chí |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2015
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/41964 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Luật quốc tế quy định các chủ thể của luật quốc tế (chủ yếu là các quốc gia) có nghĩa vụ tận tâm, thiện chí thực hiện các điều ước quốc tế (ĐƯQT) mà quốc gia là thành viên. Tuy nhiên, cách thức thực hiện điều ước quốc tế trong phạm vi lãnh thổ quốc gia như thế nào lại phụ thuộc vào quy định pháp luật của từng quốc gia. Về vấn đề này, các quốc gia cũng có nhiều quan điểm theo các trường phái khác nhau, trong đó có hai trường phái chính là có thể áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế trong nội bộ quốc gia và điều ước quốc tế chỉ có thể áp dụng sau khi đã được nội luật hoá. Bài viết bàn luận về việc áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế và sự cần thiết sửa đổi các quy định của Luật kí kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 (sau đây gọi tắt là Luật điều ước quốc tế năm 2005) về vấn đề này. |
---|