Thành tựu giảm nghèo nổi bật của Việt Nam và những bất cập trong chính sách, pháp luật về giảm nghèo
Theo Báo cáo tình hình thực hiện Mục tiêu thiên niên kỷ (MDGs) toàn cầu năm 2013, đến năm 2010, Mục tiêu thiên niên kỷ số 1 về "Giảm một nửa tỷ lệ người có thu nhập dưới 01 đô la một ngày. Tạo việc làm đầy đủ, hữu ích, và phù hơp cho tất cả mọi người, bao gồm cả phụ nữ và thanh niên. Giảm mộ...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2015
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://hdl.handle.net/11742/44091 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Theo Báo cáo tình hình thực hiện Mục tiêu thiên niên kỷ (MDGs) toàn cầu năm
2013, đến năm 2010, Mục tiêu thiên niên kỷ số 1 về "Giảm một nửa tỷ lệ người
có thu nhập dưới 01 đô la một ngày. Tạo việc làm đầy đủ, hữu ích, và phù hơp
cho tất cả mọi người, bao gồm cả phụ nữ và thanh niên. Giảm một nửa tỷ lệ người
thiếu ăn" (MDGs) toàn cầu đã đạt trước thời hạn 05 năm. Ở các nước đang phát
triển, tỷ lệ người dân sống dưới mức 1,25 đô la/ngày đã giảm từ 47% (1990)
xuống 22% (2010), tức giảm được khoảng 700 triệu người nghèo cùng cực. Mặc
dù vậy, vẫn còn 1,2 tỷ người đang sống trong nghèo đói cùng cực. Riêng khu vực
châu Phi - Cận Sahara, gần một nửa dân số sống dưới mức 1,25 đô la/ngày và
duy nhất là khu vực có tỷ lệ người nghèo cùng cực gia tăng (từ 290 triệu người
năm 1990 lên 414 triệu người năm 2010) chiếm 1/3 tổng số người nghèo cùng
cực toàn cầu. Trong bối cảnh toàn cầu như vậy, năm 2013, Việt Nam nằm trong
nhóm 18 quốc gia được trao Bằng khen của Tổ chức Nông lương thế giới (FAO)
chứng nhận việc sớm đạt được MDGs vì đã "về đích" sớm trước 13 năm so với
yêu cầu. |
---|