Phụ nữ tham gia chính trị ở Việt Nam: Thành tựu, thách thức và một số giải pháp trong giai đoạn mới
Hơn 10 năm qua, số lượng và chất lượng cán bộ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý đã tăng lên. Tỷ lệ phụ nữ tham gia Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương tăng liên tiếp trong 3 nhiệm kỳ gần đây tỷ lệ nữ là Đại biểu Quốc hội đã bắt đầu tăng lên, V. V. Tuy nhiên, trong một số lĩnh vực, tỷ lệ nữ cán bộ lãn...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2020
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=37318 https://hdl.handle.net/11742/45210 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Hơn 10 năm qua, số lượng và chất lượng cán bộ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý đã tăng lên. Tỷ lệ phụ nữ tham gia Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương tăng liên tiếp trong 3 nhiệm kỳ gần đây tỷ lệ nữ là Đại biểu Quốc hội đã bắt đầu tăng lên, V. V. Tuy nhiên, trong một số lĩnh vực, tỷ lệ nữ cán bộ lãnh đạo, quản lý có tăng lên nhưng không ổn định. Bài viết chỉ ra một số nguyên nhân cơ bản của hạn chế trên như: Nhận thức về vai trò của phụ nữ và công tác cán bộ nữ việc triển khai thực hiện chính sách đối với cán bộ công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí sử dụng cán bộ nữ và những khó khăn khách quan trực tiếp đến cán bộ nữ. Từ đó bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào chính trị trong giai đoạn mới. |
---|