Dự báo tăng trưởng kinh tế các vùng dân tộc và miền núi đến năm 2030
Bài viết này sử dụng nguồn dữ liệu từ năm 2000 đến năm 2018 được thu thập giám thống kê các tỉnh (bao gồm số liệu cho các chỉ tiêu, như: GRDP, vốn đầu tư... ) và Tổng cục Thông kê (cho số liệu lao động), bằng các mô hình phân tích định lượng, nhóm tác giả đã lựa chọn 47 tỉnh được coi là các tỉnh thu...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2020
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=33472 https://hdl.handle.net/11742/47576 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Bài viết này sử dụng nguồn dữ liệu từ năm 2000 đến năm 2018 được thu thập giám thống kê các tỉnh (bao gồm số liệu cho các chỉ tiêu, như: GRDP, vốn đầu tư... ) và Tổng cục Thông kê (cho số liệu lao động), bằng các mô hình phân tích định lượng, nhóm tác giả đã lựa chọn 47 tỉnh được coi là các tỉnh thuộc vùng dân tộc và miền núi và tương ứng với 6 vùng kinh tế - xã hội có 6 vùng dân tộc và miền núi (bao gồm 47 tỉnh trên) để dự báo tăng trưởng đến năm 2030. Đây sẽ là cơ sở, tiền đề giúp các cơ quan quản lý chủ động trong điều hành kinh tế - xã hội trong điều hành kinh tế - xã hội trong giai đoạn tới. |
---|