Nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên
Nghiên cứu bổ sung được một số đặc điểm lâm học loài Nghiến trong bối cảnh tài nguyên rừng đã bị tác động nhiều tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên. Nghiến còn lại chủ yếu cây có kích thước nhỏ. Đường kính từ 13,8-54cm, chiều cao từ 8,6-22,6m, mật độ từ 28 - 80 cây/ha. Lá cây tái sinh và trưởng thành c...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | Luận án |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2020
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=33401 https://hdl.handle.net/11742/51482 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
_version_ | 1820548741731450880 |
---|---|
author | Nguyễn Thị Bích Ngọc |
author2 | Võ Đại Hải |
author_facet | Võ Đại Hải Nguyễn Thị Bích Ngọc |
author_sort | Nguyễn Thị Bích Ngọc |
collection | DSpaceTVQH |
description | Nghiên cứu bổ sung được một số đặc điểm lâm học loài Nghiến trong bối cảnh tài nguyên rừng đã bị tác động nhiều tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên. Nghiến còn lại chủ yếu cây có kích thước nhỏ. Đường kính từ 13,8-54cm, chiều cao từ 8,6-22,6m, mật độ từ 28 - 80 cây/ha. Lá cây tái sinh và trưởng thành có 3 - 5 gân gốc. Lá cây mầm dạng hình tai, ra hoa tháng 3 - 4, quả chín rộ tháng 5 – 6, khi chín quả tự nứt thành 5 mảnh. Kết quả nhân giống Nghiến bằng hom: Đối với hom từ rừng tự nhiên, sử dụng chất kích thích sinh trưởng thực vật IAA nồng độ 5000ppm, thời gian nhúng từ 10-20s cho tỷ lệ hom ra rễ cao nhất. Đối với hom đã được trẻ hóa, IAA sử dụng nồng độ 1250ppm với thời gian nhúng 20s. Hom được trẻ hóa cho tỷ lệ hom ra rễ cao hơn hom chưa được trẻ hóa. |
format | Luận án |
id | oai:http:--thuvienso.quochoi.vn:11742-51482 |
institution | Thư viện số |
language | Vietnamese |
publishDate | 2020 |
record_format | dspace |
spelling | oai:http:--thuvienso.quochoi.vn:11742-514822024-07-08T10:07:42Z Nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên Nguyễn Thị Bích Ngọc Võ Đại Hải Đặc điểm lâm học Biện pháp kỹ thuật Nghiến Gây trồng loài nghiến Sơn La Điện Biên Nghiên cứu bổ sung được một số đặc điểm lâm học loài Nghiến trong bối cảnh tài nguyên rừng đã bị tác động nhiều tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên. Nghiến còn lại chủ yếu cây có kích thước nhỏ. Đường kính từ 13,8-54cm, chiều cao từ 8,6-22,6m, mật độ từ 28 - 80 cây/ha. Lá cây tái sinh và trưởng thành có 3 - 5 gân gốc. Lá cây mầm dạng hình tai, ra hoa tháng 3 - 4, quả chín rộ tháng 5 – 6, khi chín quả tự nứt thành 5 mảnh. Kết quả nhân giống Nghiến bằng hom: Đối với hom từ rừng tự nhiên, sử dụng chất kích thích sinh trưởng thực vật IAA nồng độ 5000ppm, thời gian nhúng từ 10-20s cho tỷ lệ hom ra rễ cao nhất. Đối với hom đã được trẻ hóa, IAA sử dụng nồng độ 1250ppm với thời gian nhúng 20s. Hom được trẻ hóa cho tỷ lệ hom ra rễ cao hơn hom chưa được trẻ hóa. Nghiên cứu bổ sung được một số đặc điểm lâm học loài Nghiến trong bối cảnh tài nguyên rừng đã bị tác động nhiều tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên. Nghiến còn lại chủ yếu cây có kích thước nhỏ. Đường kính từ 13,8-54cm, chiều cao từ 8,6-22,6m, mật độ từ 28 - 80 cây/ha. Lá cây tái sinh và trưởng thành có 3 - 5 gân gốc. Lá cây mầm dạng hình tai, ra hoa tháng 3 - 4, quả chín rộ tháng 5 – 6, khi chín quả tự nứt thành 5 mảnh. Kết quả nhân giống Nghiến bằng hom: Đối với hom từ rừng tự nhiên, sử dụng chất kích thích sinh trưởng thực vật IAA nồng độ 5000ppm, thời gian nhúng từ 10-20s cho tỷ lệ hom ra rễ cao nhất. Đối với hom đã được trẻ hóa, IAA sử dụng nồng độ 1250ppm với thời gian nhúng 20s. Hom được trẻ hóa cho tỷ lệ hom ra rễ cao hơn hom chưa được trẻ hóa. 2020 Luận án 33401 https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=33401 https://hdl.handle.net/11742/51482 vi Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam pdf 209 trang application/pdf Trang Luận văn, Luận án Bộ Giáo dục và Đào tạo Trang Luận văn, Luận án Bộ Giáo dục và Đào tạo |
spellingShingle | Đặc điểm lâm học Biện pháp kỹ thuật Nghiến Gây trồng loài nghiến Sơn La Điện Biên Nguyễn Thị Bích Ngọc Nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên |
title | Nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên |
title_full | Nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên |
title_fullStr | Nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên |
title_full_unstemmed | Nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên |
title_short | Nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên |
title_sort | nghien cuu dac diem lam hoc va bien phap ky thuat gay trong loai nghien burretiodendron hsienmu chun et how tai hai tinh son la va dien bien |
topic | Đặc điểm lâm học Biện pháp kỹ thuật Nghiến Gây trồng loài nghiến Sơn La Điện Biên |
url | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=33401 https://hdl.handle.net/11742/51482 |
work_keys_str_mv | AT nguyenthibichngoc nghiencuuđacđiemlamhocvabienphapkythuatgaytrongloainghienburretiodendronhsienmuchunethowtaihaitinhsonlavađienbien |