Chiến lược hải quân của Trung Quốc và hàm ý của nó đối với khu vực Biển Đông
Chiến lược chung của quân đội Trung Quốc được gọi là “Cương lĩnh Quân sự Quốc gia cho Thời đại mới” và gồm có hai phần. Phần thứ nhất là phần về đổi mới và hiện đại hóa quân đội toàn bộ từ trang bị vũ khí đến cơ cấu và tổ chức.Trong đó, hai vấn đề quan trọng nhất là “chuẩn bị đánh thắng các cuộc chi...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Tiêu điểm |
Được phát hành: |
2007
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=23850 https://hdl.handle.net/11742/52665 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Chiến lược chung của quân đội Trung Quốc được gọi là “Cương lĩnh Quân sự Quốc gia cho Thời đại mới” và gồm có hai phần. Phần thứ nhất là phần về đổi mới và hiện đại hóa quân đội toàn bộ từ trang bị vũ khí đến cơ cấu và tổ chức.Trong đó, hai vấn đề quan trọng nhất là “chuẩn bị đánh thắng các cuộc chiến tranh cục bộ trong hoàn cảnh công nghệ cao hiện đại” và “chuyển đổi từ một quân đội dựa trên số lượng đến một quân đội dựa trên chất lượng.” Từ những năm đầu của thập kỷ 2000 đến nay Trung Quốc chú trọng vào việc xây một quân đội dựa trên cơ khí hóa và tin học hóa mà họ gọi là “tin tức hóa”. Phần thứ hai là phần các chiến lược hoạt động, tức các đường lối cơ bản cho việc chỉ đạo chiến tranh. Phần nầy được gọi là chiến lược “tích cực phòng ngự” và được coi là cương lĩnh chiến lược tối cao của toàn thể quân đội Trung Quốc trong chiến tranh, hay trong việc chuẩn bị cho chiến tranh trong thời bình. |
---|