Tìm hiểu về công lý trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Công lý và tiếp cận công lý tuy không phải là một nội dung mới, nhưng trong những năm gần đây mới được chính thức trở thành một đối tượng nghiên cứu độc lập của nhiều ngành khoa học, trong đó có Luật học. Với nhận thức về tầm quan trọng của công lý trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước phá...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Tài liệu tham khảo khác |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2018
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=35652 https://hdl.handle.net/11742/54689 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Công lý và tiếp cận công lý tuy không phải là một nội dung mới, nhưng trong những năm gần đây mới được chính thức trở thành một đối tượng nghiên cứu độc lập của nhiều ngành khoa học, trong đó có Luật học. Với nhận thức về tầm quan trọng của công lý trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến, sau 4 bản Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), đến bản Hiến pháp năm 2013, các giá trị cơ bản của công lý trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới thực sự được đề cập đến. Bài viết này sẽ tập trung hệ thống, phân tích và làm rõ hơn tư tưởng Hồ Chí Minh về công lý và những tư tưởng, khát vọng về một nền công lý đích thực. |
---|