Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học khối kinh tế tại Hà Nội
luận án đã đưa biến “nhận thức về sự hỗ trợ của tổ chức” và “cảm nhận nghĩa vụ” vào mô hình để kiểm định và kết quả cho thấy hai biến này tác động rất mạnh đến động lực nghiên cứu trong bối cảnh Việt Nam. Yếu tố “nhận thức về sự hỗ trợ của tổ chức” còn tác động gián tiếp đến động lực nghiên cứu (cả...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | Luận án |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2020
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=34222 https://hdl.handle.net/11742/55145 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | luận án đã đưa biến “nhận thức về sự hỗ trợ của tổ chức” và “cảm nhận nghĩa vụ” vào mô hình để kiểm định và kết quả cho thấy hai biến này tác động rất mạnh đến động lực nghiên cứu trong bối cảnh Việt Nam. Yếu tố “nhận thức về sự hỗ trợ của tổ chức” còn tác động gián tiếp đến động lực nghiên cứu (cả trong công bố quốc tế và các NCKH khác) qua biến trung gian là “cảm nhận nghĩa vụ”. Để tạo động lực nghiên cứu khoa học, phải giúp giảng viên tăng khả năng, kinh nghiệm nghiên cứu (đặc biệt quan trọng hơn trong CBQT) đồng thời cùng với các biện pháp khuyến khích bằng các phần thưởng phù hợp với mục tiêu của họ. Các chính sách đặc biệt liên quan đến CBQT cần được tiến hành một cách minh bạch, công khai để tránh các nhận thức không đúng về “kỳ vọng” (nỗ lực sẽ dẫn đến thành công). Luận án cũng khẳng định vai trò hỗ trợ của tổ chức trong việc tạo động lực nghiên cứu. Theo đó nhà quản lý cần sử dụng đa dạng các hình thức hỗ trợ và hợp tác trong nghiên cứu phù hợp với từng đơn vị, đối tượng giảng viên. |
---|