Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, thành phần loài sán lá gan nhỏ, sán lá ruột nhỏ tại hai huyện Kim Sơn và Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình (2016-2019)
Một số đặc điểm dịch tễ sán lá gan nhỏ, sán lá ruột nhỏ tại 2 huyện Kim Sơn và Yên Khánh tỉnh Ninh Bình (2016) Nghiên cứu trên 400 đối tượng tuổi từ 15 trở lên tại hai huyện thấy tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ 19,5%; Cường độ nhiễm sán trung bình 517,06 trứng/g phân; đa số (87,2%) đối tượng nhiễm nhẹ, không...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | Luận án |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=35108 https://hdl.handle.net/11742/55529 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Một số đặc điểm dịch tễ sán lá gan nhỏ, sán lá ruột nhỏ tại 2 huyện Kim Sơn và Yên Khánh tỉnh Ninh Bình (2016) Nghiên cứu trên 400 đối tượng tuổi từ 15 trở lên tại hai huyện thấy tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ 19,5%; Cường độ nhiễm sán trung bình 517,06 trứng/g phân; đa số (87,2%) đối tượng nhiễm nhẹ, không có đối tượng nào nhiễm mức độ nặng. Tỷ lệ và cường độ nhiễm ở nam giới cao hơn ở nữ. Đa số người dân đã có thông tin về sán lá gan nhỏ. Tỷ lệ ăn gỏi cá cao (73,3%), tỷ lệ nam giới ăn gỏi cao hơn nữ giới. Các loài cá thường được sử dụng để ăn gỏi là cá mòi (62,25%), cá mè (52,75%), cá chép (34,75%), cá trắm (32%). Người dân ăn gỏi cá vì nhiều lý do, ở nhiều địa điểm cũng như cá ở nhiều nguồn khác nhau. Người ăn gỏi cá có nguy cơ nhiễm sán cao gấp 6,8 lần không ăn gỏi cá. |
---|