Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam tham gia sâu vào mạng lưới sản xuất toàn cầu và đảm bảo tính tự chủ của nền công nghiệp quốc gia.
Bài viết phân tích năng lực và thực trạng tham gia của công nghiệp hỗ trợ Việt Nam vào mạng lưới sản xuất toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia; Từ đó đề xuất 4 nhóm giải pháp trọng tâm của Chính phủ, bao gồm: (i) Chính sách khuyến khích các tập đoàn đa quốc gia và công ty đầu tư nước ngoài tìm kiếm...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Tài liệu tham khảo |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2023
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://hdl.handle.net/11742/81604 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Bài viết phân tích năng lực và thực trạng tham gia của công nghiệp hỗ trợ Việt Nam vào mạng lưới sản xuất toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia; Từ đó đề xuất 4 nhóm giải pháp trọng tâm của Chính phủ, bao gồm: (i) Chính sách khuyến khích các tập đoàn đa quốc gia và công ty đầu tư nước ngoài tìm kiếm nhà cung cấp Việt Nam, bằng các chính sách phối hợp và đầu tư đồng bộ; (ii) Xây dựng các khu vực tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, bao gồm cả các vườn ươm tạo doanh nghiệp sản xuất chế tạo; (iii) Chính sách quốc gia về tạo quy mô thị trường nội địa đủ lớn cho một số ngành công nghiệp chế tạo; (iv) Và các nội dung quan trọng cần đề cập trong dự thảo Luật Công nghiệp mà Bộ Công Thương đang nghiên cứu trình Quốc hội. |
---|