-
6901
Thực trạng pháp luật về hoạt động thể dục, thể thao đối với người khuyết tật ở Việt Nam và một số kiến nghị
Được phát hành 2013“…Nội dung này không chỉ góp phần khẳng định quyền bình đẳng giữa NKT và người không khuyết tật trong việc tham gia các hoạt động xã hội mà còn giúp NKT tăng cường sức khoẻ, thể lực, nâng cao đời sống tinh thần, tự tin vượt qua khó khăn của khuyết tật để vươn lên hoà nhập cộng đồng. Trên cơ sở quy định của các tổ chức quốc tế và tham khảo kinh nghiệm pháp luật một số nước trên thế giới, pháp luật về hoạt động thể dục, thể thao đối với NKT ở Việt Nam ngày càng hoàn thiện, tiến bộ. …”
lấy văn bản
Tạp chí -
6902
Quản lý phát triển xã hội Việt Nam: Thực trạng, vấn đề đặt ra và định hướng chính sách
Được phát hành 2019“…Đó là quá trình chính phủ, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cộng đồng và các cá nhân là những đối tác hợp tác bình đẳng để điều chỉnh và quản lý các vấn đề xã hội; đưa ra mô hình quản trị phát triển xã hội ở Việt Nam dựa trên mối quan hệ của ba trụ cột: Nhà nưốc - thị trường - các tổ chức xã hội và cá nhân nhằm giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội, đảm bảo an sinh xã hội để đất nước phát triển nhanh và bền vững.…”
lấy văn bản
Sách -
6903
Vững bước trên con đường đổi mới. Tập 1 (2011-2014)
Được phát hành 2017“…Chú trọng nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, coi đây là một khâu có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao chất lượng thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội.…”
lấy văn bản
Sách -
6904
Một số vấn đề về xã hội học xây dựng pháp luật.
Được phát hành 1997“…Việc phân loại các nhân tố xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật hợp lý nhất và có cơ sở khoa học nhất là dựa vào khía cạnh nội dung của sự ảnh hưởng của các nhân tố cụ thể, riêng biệt đến hoạt động đó và suy cho cùng đến văn bản quy phạm pháp luật – Việc tiến hành các nghiên cứu thực nghiệm tương ứng tạo điều kiện cho việc làm sáng tỏ và cân nhắc các nhân tố xã hội tác động đến hoạt động xây dựng pháp luật – Với sự hỗ trợ của sơ đồ chức năng- cơ cấu đã được soạn thảo mang tính chuyên môn có thể làm sáng tỏ những đặc điểm về lượng liên quan đến sự tác động của các nhân tố xã hội khác nhau, đến số lượng của chúng, đến định hướng và công suất của sự ảnh hưởng của chúng trong quá trình soạn thảo và thông qua văn bản quy phạm pháp luật cụ thể hoặc liên quan đến chế định này hay chế định khác của pháp luật – Dựa vào kết quả của việc phân tích các nhân tố xã hội tác động đến hoạt động xây dựng pháp luật có thể xây dựng nên các sơ đồ thống kê phản ánh dưới hình thức về lượng sự ảnh hưởng của từng nhân tố xã hội ở từng giai đoạn khác nhau đối với hoạt động xây dựng pháp luật…”
lấy văn bản
1997 -
6905
Quan điểm, vai trò và nhiệm vụ của các thành viên trong xây dựng văn hóa chất lượng trường đại học
Được phát hành 2023“…Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về điều này của các tổ chức cũng như các cá nhân, nhà khoa học trong và ngoài nước. …”
lấy văn bản
Tài liệu tham khảo -
6906
Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam
Được phát hành 2014“…Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam (Số 646/BC-UBTVQH13) được Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo trước Quốc hội ngày 09/5/2014 về việc giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật như sau: (1) Những vấn đề chung gồm: Về tên gọi, phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của dự thảo Luật; Về bố cục của dự thảo Luật; (2) Những vấn đề cụ thể: Về nguyên tắc nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam; Về giá trị, ký hiệu và thời hạn của thị thực; Về thời hạn thị thực và điều kiện cấp thị thực; Về quy định các trường hợp được cấp thị thực rời và miễn thị thực; Về quy định cơ quan, tổ chức, cá nhân mời, bảo lãnh người nước ngoài và thủ tục cấp thị thực tại cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài; Các trường hợp được cấp thị thực tại cửa khẩu quốc tế; Điều kiện nhập cảnh và các trường hợp chưa cho nhập cảnh; Điều kiện xuất cảnh, các trường hợp bị tạm hoãn xuất cảnh và thẩm quyền quyết định tạm hoãn xuất cảnh, giải tỏa tạm hoãn xuất cảnh; Về cơ sở lưu trú và khai báo tạm trú; Về quy định người nước ngoài tạm trú tại khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế ven biển, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt và khu vực biên giới; Về gia hạn tạm trú và các quy định về thẻ tạm trú; Các trường hợp được xét cho thường trú, điều kiện xét cho thường trú và thủ tục giải quyết cho thường trú; Quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài; Về quyền, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân mời, bảo lãnh; Về trách nhiệm của các cơ quan nhà nước về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam; Về điều, khoản thi hành.…”
lấy văn bản
lấy văn bản
Báo cáo -
6907
Biển Đông: Hướng tới một Khu vực Hòa Bình, An ninh và Hợp tác
lấy văn bản
lấy văn bản
Sách -
6908
Nghiên cứu mối liên hệ giữa kế toán và thuế ở Việt Nam
Được phát hành 2021lấy văn bản
lấy văn bản
Luận án -
6909
Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Được phát hành 2015“…Nội dung của báo cáo gồm: (1) Về phạm vi điều chỉnh và tên gọi của Dự thảo Luật; (2) Về bố cục của Dự thảo Luật; (3) Về thẩm quyền ban hành và hình thức văn bản quy phạm pháp luật; (4) Về thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của một số cơ quan, tổ chức; (5) Về thứ bậc hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật (khoản 1 Điều 3 Dự thảo trình Quốc hội); (6) Về việc tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (Điều 5); (7) Về văn bản quy định chi tiết (Điều 10); (8) Về kiến nghị về luật, pháp lệnh, đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của đại biểu Quốc hội (Điều 31); (9) Về đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh (Điều 33); (10) Về Hội đồng tư vấn chính sách pháp luật (Điều 34); (11) Về thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình (Điều 56); (12) Về hoạt động thẩm tra của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết (từ Điều 61 đến Điều 65); (13) Hồ sơ và thời hạn gửi hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết để thẩm tra (Điều 62); (14) Về hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ; (15) Về xem xét, thông qua dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết (Điều 76); (16) Về trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại một kỳ họp của Quốc hội (Điều 72); (17) Về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết (Điều 73); (18) Về việc lấy ý kiến đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản; (19) Về việc đăng Công báo và thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật (Điều 147 và Điều 148); (20) Về trường hợp văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực (Điều 151); (21) Về thẩm quyền quyết định xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn (từ Điều 143 đến Điều 146); (22) Về việc giám sát, kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật (Chương XV).…”
lấy văn bản
lấy văn bản
Tờ trình