-
881
Nguồn gốc và ý nghĩa của bánh trong nghi lễ tôn giáo và tiệc mừng ở Thái Lan
Published 2020Get full text
Get full text
Bài trích -
882
Bản tổng hợp gỡ băng thảo luận tại Hội trường, kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XIV, buổi sáng ngày 26/10/2018
Published 2018“…Thảo luận ở hội trường về: Kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 và 3 năm thực hiện kế hoạch 5 năm 2016-2020; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019. Đánh giá sơ kết 3 năm thực hiện kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế 5 năm giai đoạn 2016-2020; kết quả 3 năm thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi; việc thực hiện Nghị quyết số 100/2015/QH13 phê duyệt chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân chủ trì; Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển điều hành nội dung…”
Get full text
Get full text
Bản thông tin -
883
Bản tổng hợp gỡ băng thảo luận tại Hội trường, kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XIV, buổi sáng ngày 26/10/2018
Published 2018“…Thảo luận ở hội trường về: Kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 và 3 năm thực hiện kế hoạch 5 năm 2016-2020; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019. Đánh giá sơ kết 3 năm thực hiện kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế 5 năm giai đoạn 2016-2020; kết quả 3 năm thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi; việc thực hiện Nghị quyết số 100/2015/QH13 phê duyệt chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020. …”
Get full text
Get full text
Bản thông tin -
884
-
885
Những vấn đề ngôn ngữ học (Hội nghị khoa học 2002)
Published 2004“…Sách tập hợp các bài nghiên cứu về ngôn ngữ học, gồm những vấn đề liên quan đến từ vựng, ngữ pháp, từ điển Tiếng Việt, ngôn ngữ trong xã hội, văn hóa và giáo dục, cũng như ngôn ngữ các dân tộc thiểu số.…”
Get full text
Sách -
886
-
887
Văn hoá cổ truyền ở Tây Nguyên trong phát triển bền vững
Published 2012“…Sách giới thiệu sơ lược về điều kiện địa lý tự nhiên, đời sống dân cư, thành phần tộc người, không gian xã hội và văn hoá vùng Tây Nguyên. …”
Get full text
Sách -
888
Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ công chức cấp xã người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long
Published 2020“…Luận án tìm hiểu kinh nghiệm quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, rút ra giá trị tham khảo cho vùng đồng bằng sông Cửu Long, gồm: i) hoàn thiện thể chế pháp luật liên quan đến phát triển đội ngũ công chức cấp xã người Khmer; ii) Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch công chức cấp xã người Khmer gắn với nhu cầu sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng nhằm chủ động về nguồn cán bộ, bố trí hợp lý theo cơ cấu; iii) Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ công chức cấp xã người Khmer tăng về số lượng, mạnh về chất lượng và phẩm chất chính trị, đạo đức.…”
Get full text
Get full text
Luận án -
889
Tây Nguyên - Từ luật tục đến pháp luật
Published 2013“…Thực tế qua báo chí, các phương tiện truyền thông nhiều năm qua cũng đã phảnánh, trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên hiện nay vẫn còn tồn tạicác hủ tục hết sức lại hậu, vi phạm nghiêm trọng về quyền cơ bản của conngười, ví dụ như tục mẹ chết phải chôn con theo của người Ja Rai; tục chị chếtthì em gái phải lấy anh rể làm chồng (hay còn gọi là tục nối dây duy trì dòngtộc) của người Ê Đê, Ja Rai, K’ho; tục thuốc thư, bỏ bùa, làm cộng động xalánh, gây tổn thương đến người bị nghi là có thuốc thư, có ma lai; tục tìm ngườiăn trộm bằng cách đổ chì nóng lên lòng bàn tay; tục ly hôn bằng kéo dây, rồiđến các hủ tục phạt vạ nặng nề, làm nhiều người sống trong cảnh nợ nần, nghèokhó suốt cả cuộc đời……”
Get full text
Get full text
Báo cáo -
890
Nâng cao vai trò và trách nhiệm của Mặt trận tổ quốc Việt Nam trong quản lý và sử dụng đất tại dự thảo Luật Đất đai sửa đổi
Published 2023“…Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đóng vai trò là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, mở rộng và đa dạng hóa các hình thức tập hợp đoàn kết Nhân dân; hỗ trợ nhân dân thực hiện dân chủ, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, thực hiện đường lỗi, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. …”
Get full text
Tài liệu tham khảo -
891
Quyền quyết định của người vợ trong việc giáo dục và chăm sóc con cái trong gia đình
Published 2015“…Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng người vợ làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, học vấn thấp, cư trú ở nông thôn và là người dân tộc thiểu số ít có cơ hội thể hiện quyền quyết định trong việc giáo dục và chăm sóc con cái hơn phụ nữ thuộc các nhóm khác.…”
Get full text
Bài trích -
892
Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty nông, lâm nghiệp
Get full text
Bài trích -
893
Sửa đổi luật đất đai: Để thúc đẩy phát triển bền vững ở Việt Nam
Published 2012“…Những cải cách ưu tiên thứ hai nhằm tạo ra cơ chế Nhà nước thu hồi và bồi thường đất một cách minh bạch và công bằng. Trên cơ sở các cải cách ưu tiên thứ ba, Luật Đất đai mới sẽ tạo ra cơ hội để khẳng định lại và tăng cường các quyền sử dụng đất cho những nhóm người dễ bị tổn thương như phụ nữ, người nghèo và cộng đồng dân tộc thiểu số. …”
Get full text
Get full text
Báo cáo -
894
Phát triển thương mại, thị trường góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi
Get full text
Bài trích -
895
Cây ca cao ở Đắk Lắk và Lâm Đồng: Những thách thức trong phát triển bền vững ở Việt Nam
Published 2014“…Nghiên cứu: "Cây ca cao ở Đắk Lắk và Lâm Đồng: Những thách thức trong phát triển bền vững ở Việt Nam", Nghiên cứu này do Viện Nghiên cứu Xã hội - Kinh tế và Môi trường (ISEE) khởi xướng với hai đợt nghiên cứu nhằm hai mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu đợt 1 (2011-2012) đặt mục tiêu tìm hiểu sự tham gia của người dân tộc thiểu số tại chỗ vào chuỗi sản xuất ca cao; những nguyên nhân và rào cản (nếu có) cho sự tham gia của họ vào việc trồng một loại cây vốn đã được hậu thuẫn từ chính sách và các nhà tài trợ. …”
Get full text
Get full text
Sách -
896
Đánh giá việc biên soạn, phát hành, lựa chọn sách giáo khoa thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Published 2023“…|Đánh giá việc biên soạn, thực nghiệm, thẩm định, phê duyệt, xuất bản, in phát hành, hướng dẫn lựa chọn sách giáo khoa; Thẩm định, phê duyệt sách giáo khoa; Vềquy định BộGiáo dục và Đào tạo tổchức việc biên soạn, thử nghiệm một bộ sách giáo khoa dùng ngân sách nhà nước; sách giáo khoa song ngữ, sách giáo khoa điện tử; Về biên soạn sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số, sách giáo khoa cho người khiếm thị; Về xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa; Về việc lựa chọn sách giáo khoa; Tổ chức phát hành sách giáo khoa; Công tác tập huấn và triển khai sách giáo khoa; Về quy trình biên soạn, thẩm định, phê duyệt, phát hành, tài liệu giáo dục địa phương và những đề xuất, kiến nghị.…”
Get full text
Tài liệu tham khảo -
897
-
898
Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (sửa đổi)
Published 2015“…Nội dung báo cáo gồm: (1) Về phạm vi điều chỉnh của Luật (Điều 2); (2) Về quyền và trách nhiệm của MTTQVN (Điều 3); (3) Về Ban công tác Mặt trận (khoản 3 Điều 6); (4) Về quan hệ giữa MTTQVN với Nhà nước (Điều 7); (5) Về phương thức tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc (Điều 13); (6) Về phối hợp tổ chức tiếp xúc cử tri của ĐBQH, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp (Điều 16); (7) Về tiếp công dân, tham gia công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo; tham gia tố tụng, đặc xá (Điều 18); (8) Về tham gia tuyển chọn Thẩm phán, Kiểm sát viên, giới thiệu Hội thẩm Toà án nhân dân (Điều 20); (9) Về tham gia xây dựng pháp luật (Điều 21); (10) Về việc tham gia góp ý, kiến nghị với Nhà nước (Điều 24); (11) Về hoạt động giám sát và phản biện xã hội của MTTQVN (Chương V và Chương VI).…”
Get full text
Get full text
Báo cáo -
899
-
900
Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Published 2015“…Nội dung báo cáo gồm: (1) Về phạm vi điều chỉnh của Luật (Điều 1); (2) Về văn bản quy phạm pháp luật (Điều 2); (3) Về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (Điều 4); (4) Về nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Điều 5); (5) Về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Điều 7); (6) Về dịch văn bản quy phạm pháp luật ra tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài (Điều 9); (7) Về văn bản quy định chi tiết (Điều 11); (8) Về luật, nghị quyết của Quốc hội (Điều 15); (9) Về nghị định của Chính phủ (Điều 19); (10) Về quy trình xây dựng và quyết định chính sách (Từ Điều 34 đến Điều 36 và Điều 55); (11) Về việc lấy ý kiến đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết (Điều 57); (12) Về nội dung thẩm định và nội dung thẩm tra dự án luật, pháp lệnh (khoản 3 Điều 58 và Điều 65); (13) Về quy trình xem xét thông qua dự án luật tại ba kỳ họp; (14) Về trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết (các điều 74, 75 và 76); (15) Về trình tự xem xét thông qua dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (Điều 126); (16) Về các trường hợp xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn (Điều 146); (17) Về hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật (Điều 152); (18) Về đăng tải và đưa tin văn bản quy phạm pháp luật (Điều 157).…”
Get full text
Get full text
Báo cáo