-
1701
Một số quan điểm và vấn đề về nội luật hóa điều ước quốc tế trong dự thảo luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế (sửa đổi)...
Được phát hành 2015“…Qua khoảng 10 năm thi hành, hàng nghìn điều ước quốc tế đã được Việt Nam ký kết, gia nhập và triển khai thực hiện trên thực tế; qua đó, thể hiện trách nhiệm, khẳng định vị thế, uy tín của quốc gia với tư cách chủ thể quan hệ quốc tế với bạn bè, cộng đồng quốc tế; đồng thời, bảo đảm sự tương thích và tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật trong nước cũng như bảo vệ quyền, lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và nhân dân. …”
lấy văn bản
Chuyên đề nghiên cứu -
1702
Báo cáo triển khai thực hiện các luật Thuế mới (của Bộ Tài chính)
Được phát hành 26-1“…Báo cáo gồm hai phần : phần đầu tiên viết về tình hình chung bao gồm cả những kết quả đã đạt được cũng như những khó khăn còn tồn tại trong việc thực hiện luật Thuế mới; phần thứ hai về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hộ nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn có thu nhập cao.…”
lấy văn bản
-
1703
-
1704
-
1705
-
1706
-
1707
-
1708
Bản tổng hợp gỡ băng thảo luận tại Hội trường, kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa IX. Sáng ngày 22/06/1994
Được phát hành 1994“…Quốc hội thảo luận và biểu quyết dự án Luật Khuyến khích đầu tư trong nước; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công ty; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp tư nhân. …”
lấy văn bản
Bản thông tin -
1709
-
1710
-
1711
-
1712
Xử lý hành vi vi phạm pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực
Được phát hành 2022“…|Trình bày các quy định về việc xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước; Quy định về việc xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ chức, khu vực ngoài nhà nước.…”
lấy văn bản
Tài liệu tham khảo -
1713
Báo cáo tiếp thu, chỉnh lý, giải trình dự thảo Luật phá sản (sửa đổi)
Được phát hành 2014“…Báo cáo gồm những nội dung sau: (1) Về đối tượng áp dụng (Điều 2); (2) Về áp dụng Luật phá sản (Điều 3); (3) Về giải thích từ ngữ (Điều 4); (4) Về người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 5); (5) Thẩm quyền giải quyết phá sản của Tòa án nhân dân (Điều 8); (6) Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản; từ chối hoặc thay đổi Thẩm phán trong quá trình giải quyết phá sản (Điều 9 và Điều 10); (7) Về doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản (Điều 13); (8) Về quyền, nghĩa vụ của người tham gia thủ tục phá sản (Điều 18); (9) Về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết phá sản (Điều 21); (10) Lệ phí phá sản (Điều 22); (11) Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (các Điều 26, 27, 28 và 29); (12) Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 39); (13) Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản (Điều 42); (14) Giám sát các hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản (Điều 49); (15) Nghĩa vụ về tài sản trong trường hợp nghĩa vụ liên đới hoặc bảo lãnh (Điều 55); (16) Giao dịch của tổ chức tín dụng trong giai đoạn kiểm soát đặc biệt (Điều 103); (17) Về ủy thác tư pháp của Tòa án nhân dân Việt Nam đối với cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài (Điều 117).…”
lấy văn bản
lấy văn bản
Báo cáo -
1714
-
1715
Một số vấn đề về thực thi chính sách pháp luật lao động, việc làm.
Được phát hành 2024“…Bài viết phân tích, đánh giá về một số nội dung liên quan đến thực thi chính sách pháp luật lao động, việc làm cho người lao động: tỷ lệ người lao động qua đào tạo, số lượng người được giới thiệu việc làm tăng, việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng, về danh mục và phân bổ phúc lợi doanh nghiệp cho người lao động, nhà ở, nhà trẻ … đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho người lao động.…”
lấy văn bản
Bài trích -
1716
Pháp luật thuế nội địa Việt Nam trong bối cảnh Cộng đồng kinh tế ASEAN
Được phát hành 2017“…Bài viết nghiên cứu, phân tích những vấn đề mà ASEAN Economic Community (AEC) đặt ra cho pháp luật thuế nội địa Việt Nam; những giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế nội địa nhằm đạt được các mục tiêu: i) bảo đảm sự hài hòa về pháp luật thuế nội địa giữa Việt Nam và các quốc gia ASEAN, (ii) bảo đảm thuế nội địa là công cụ hiệu quả trong điêu tiết vĩ mô kinh tế -xã hội, tạo động lực cho doanh nghiệp trong nước phát triển, từ đó phát huy tối đa những thuận lợi mà AEC mang lại, iii) bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước trong điều kiện thuế nhập khẩu ngày càng giảm do Việt Nam thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).…”
lấy văn bản
lấy văn bản
Bài trích -
1717
Báo cáo Giải trình tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Kế toán (sửa đổi)
Được phát hành 2015“…Báo cáo gồm các nội dung: (1) Về phạm vi sửa đổi, bổ sung Luật; (2) Về tính cụ thể của Luật; (3) Về đối tượng áp dụng; (4) Về giải thích từ ngữ; (5) Về nguyên tắc kế toán; (6) Về chuẩn mực kế toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán; (7) Về đối tượng kế toán; (8) Về đơn vị tính sử dụng trong kế toán; (9) Về các hành vi bị cấm; (10) Về báo cáo tài chính nhà nước; (11) Về kiểm toán nội bộ; (12) Về tiêu chuẩn của người làm kế toán; (13) Về kinh doanh dịch vụ kế toán; (14) Về xử lý vi phạm; (15) Về điều khoản thi hành; (16) Về kỹ thuật văn bản.…”
lấy văn bản
lấy văn bản
Báo cáo -
1718
Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Kế toán (sửa đổi)
Được phát hành 2015“…Báo cáo gồm các nội dung chính: (1) Về phạm vi sửa đổi, bổ sung Luật; (2) Về tính cụ thể của Luật; (3) Về đối tượng áp dụng; (4) Về giải thích từ ngữ; (5) Về nguyên tắc kế toán; (6) Về chuẩn mực kế toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán; (7) Về đối tượng kế toán; (8) Về đơn vị tính sử dụng trong kế toán; (9) Về các hành vi bị cấm; (10) Về báo cáo tài chính nhà nước; (11) Về kiểm toán nội bộ; (12) Về tiêu chuẩn của người làm kế toán; (13) Về kinh doanh dịch vụ kế toán; (14) Về xử lý vi phạm; (15) Về điều khoản thi hành; (16) Về kỹ thuật văn bản.…”
lấy văn bản
lấy văn bản
Báo cáo -
1719
Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong tình hình mới
Được phát hành 2023“…Nhiệm vụ kiểm soát phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại được xác định là nhiệm vụ chính, trọng tâm, quan trọng của ngành hải quan vừa đảm bảo thực thi các quy định pháp luật, vừa để bảo vệ lợi ích chính đáng của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, quyền lợi người tiêu dùng, trống thất thu thuế, góp phần ổn định thị trường trong nước và phát triển xã hội. …”
lấy văn bản
Bài trích -
1720
Báo cáo tiếp thu, chỉnh lý, giải trình dự thảo Luật phá sản (sửa đổi)
Được phát hành 2014“…Bản tiếp thu, chỉnh lý, giải trình dự thảo Luật phá sản (sửa đổi) (Số: 658/BC-UBTVQH13) được Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội ngày 19/5/2014 gồm các nội dung chính sau: (1) Về phạm vi điều chỉnh (Điều 1); (2) Về đối tượng áp dụng (Điều 2); (3) Về tiêu chí xác định doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán (khoản 1 Điều 4 và khoản 2 Điều 42); (4) Về người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 5); (5) Về thẩm quyền giải quyết vụ việc phá sản của Tòa án nhân dân (Điều 8); (6) Về quyền kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân (Điều 111); (7) Về chế định Quản tài viên (các điều 10, 11, 12, 13, 14 và Điều 15); (8) Về thủ tục phá sản (Điều 39); (9) Về xác định tiền lãi đối với các khoản nợ (Điều 52); (10) Về thứ tự phân chia tài sản (Điều 54); (11) Về các giao dịch bị coi là vô hiệu (Điều 59); (12) Về bù trừ nghĩa vụ (Điều 63); (13) Về Hội nghị chủ nợ (Chương VI); (14) Về thủ tục phá sản đối với tổ chức tín dụng (Chương VIII); (15) Về phá sản có yếu tố nước ngoài (Chương XI).…”
lấy văn bản
lấy văn bản
Báo cáo