-
5381
Trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục đại học thực hiện tự chủ trong đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo ở Việt Nam hiện nay
Được phát hành 2023“…Tự chủ đại học là yêu cầu và xu thế tất yếu đối với sự phát triển của các cơ sở giáo dục đại học. Quyền tự chủ gắn liền với việc thực hiện trách nhiệm giải trình, trách nhiệm giải trình là nghĩa vụ tất yếu của các trường đại học đối với Nhà nước và các tổ chức, cá nhân có liên quan. …”
lấy văn bản
Tài liệu tham khảo -
5382
Biên niên sự kiện Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 - 9/1945) Tập 1
Được phát hành 2021lấy văn bản
Sách -
5383
Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (Papi) 2013
Được phát hành 2013“…Chương 3 cung cấp kết quả tổng hợp và phân tích từ Chỉ số PAPI 2013 của toàn bộ 63 tỉnh/thành phố, trong đó có nhấn mạnh kết quả so sánh qua các năm theo từng lĩnh vực nội dung, nội dung thành phần và chỉ số thành phần. …”
lấy văn bản
lấy văn bản
Báo cáo -
5384
Pháp luật trong lĩnh vực văn hóa
Được phát hành 2022“…Những quy định có tính pháp luật của các cơ quan khác gọi là pháp quy.[1] Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật (2015), toàn bộ các văn bản pháp quy do các cơ quan có thẩm quyền không phải là Quốc hội, từ Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước cho đến Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã về vấn đề văn hoá đều thuộc hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về văn hoá. …”
lấy văn bản
Tài liệu tham khảo -
5385
Pháp luật kinh tế Việt Nam hai mươi năm đổi mới: Những thành tựu chủ yếu
Được phát hành 2006“…Khái quát về kết quả hoạt động xây dựng pháp luật: Pháp luật về sở; pháp luật về các chủ thể kinh doanh; pháp luật trong lĩnh vực thương mại hàng hóa; pháp luật về huy động và sử dụng các nguồn lực; pháp luật về kiểm soát độc quyèn và chống cụnh tranh không lành mạnh; pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh và pháp luật về phá sản doanh nghiệp; pháp luật về bảo đảm quản lý vĩ mô của Nhà nước về kinh tế -- Một số nhận xét, đánh giá về những thành tựu của pháp luật kinh tế từ khi thực hiện đường lối đổi mới đến nay (1986-2006): Khác với Iihiểu quốc gia trên thế giới, quá trình hình thành và phát triển pháp luật kinh t ế nước ta không bắt đầu từ sự kế thừa mang tính hệ thống (hay ít ra một bộ phận) những quy đinh có cùng dặc tnữig tổn tại trong xã hội (ví dụ: pháp luật cạnh tranh, pháp luật phá sản, pháp luật thương mại...); Nội dung của hệ thống pháp luật kinh tế đã có sự đổi mới rất căn bản theo tư duy kinh tế thị trường; tư duy kinh tế mới lấy thị trường làm căn cứ để xây dựng pháp luật, lấy các quan hệ kinh tế thị trường làm đối tượng điều chỉnh, lấy việc khai thác các nguồn lực trong xã hội để phát triển kinh tế; cơ cấu của hệ thống pháp luật kinh tế cũng có sự thay đổi rất quan trọng; sự xuất hiện và phát triển của các định chế và thiết chế vốn là sản phẩm riêng có của nền kinh tế thị trường tồn tại như một nhân tố mới của hệ thống pháp luật kinh tế; hình thành tư duy khoa học mới trong xây dựng, áp dụng pháp luật; trong 20 năm qua, pháp luật kinh tế Việt Nam ngày càng tiến tới tính đồng bộ, tính thống nhất và tính minh bạch đồng thời đang vận động hướng tới sự hội nhập pháp luật trong hội nhập kinh tế quốc tế.…”
lấy văn bản
2006 -
5386
Đảm bảo chất lượng giảng viên đại học trong giáo dục đại học hiện nay
Được phát hành 2023lấy văn bản
Tài liệu tham khảo -
5387
Phương pháp tiếp cận dựa trên kết quả để đánh giá chất lượng và cải tiến chương trình giảng dạy trong giáo dục đại học ở Việt Nam
Được phát hành 2023“…Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học năm 2018 đã tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học. …”
lấy văn bản
Tài liệu tham khảo -
5388
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Được phát hành 2015“…Chương trình giáo dục phổ thông nhằm giúp học sinh phát triển khả năng vốn có của bản thân, hình thành tính cách và thói quen; phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và các năng lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức và sáng tạo.Chương trình giáo dục cấp tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự hình thành và phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực được nêu trong mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông; định hướng chính vào giá trị gia đình, dòng tộc, quê hương, những thói quen cần thiết trong học tập và sinh hoạt; có được những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất để tiếp tục học trung học cơ sở.Chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở nhằm giúp học sinh duy trì và nâng cao các yêu cầu về phẩm chất, năng lực đã hình thành ở cấp tiểu học; tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội; hình thành năng lực tự học, hoàn chỉnh tri thức phổ thông nền tảng để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc bước vào cuộc sống lao động.Chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông nhằm giúp học sinh hình thành phẩm chất và năng lực của người lao động, nhân cách công dân, ý thức quyền và nghĩa vụ đối với Tổ quốc trên cơ sở duy trì, nâng cao và định hình các phẩm chất, năng lực đã hình thành ở cấp trung học cơ sở; có khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, có những hiểu biết và khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc bước vào cuộc sống lao động.…”
lấy văn bản
lấy văn bản
Báo cáo -
5389
Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Được phát hành 2015“…Nội dung báo cáo gồm: (1) Về phạm vi điều chỉnh của Luật (Điều 1); (2) Về văn bản quy phạm pháp luật (Điều 2); (3) Về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (Điều 4); (4) Về nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Điều 5); (5) Về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Điều 7); (6) Về dịch văn bản quy phạm pháp luật ra tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài (Điều 9); (7) Về văn bản quy định chi tiết (Điều 11); (8) Về luật, nghị quyết của Quốc hội (Điều 15); (9) Về nghị định của Chính phủ (Điều 19); (10) Về quy trình xây dựng và quyết định chính sách (Từ Điều 34 đến Điều 36 và Điều 55); (11) Về việc lấy ý kiến đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết (Điều 57); (12) Về nội dung thẩm định và nội dung thẩm tra dự án luật, pháp lệnh (khoản 3 Điều 58 và Điều 65); (13) Về quy trình xem xét thông qua dự án luật tại ba kỳ họp; (14) Về trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết (các điều 74, 75 và 76); (15) Về trình tự xem xét thông qua dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (Điều 126); (16) Về các trường hợp xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn (Điều 146); (17) Về hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật (Điều 152); (18) Về đăng tải và đưa tin văn bản quy phạm pháp luật (Điều 157).…”
lấy văn bản
lấy văn bản
Báo cáo -
5390
100 năm nhà ở xã hội, nhà ở thương mại lợi nhuận thấp trên thế giới và quá trình hình thành tại Việt Nam và yêu cầu phát triển mới - bền vững...
Được phát hành 2023“…Với góc nhìn của một doanh nghiệp tiên phong phát triển nhà ở xã hội và nhà ở thương mại lợi nhuận thấp tại TP.HCM, Bình Dương, Long An, Cần Thơ… trong hơn 20 năm qua, thực trạng hiện nay, các thách thức và khó khăn trong phát triển nhà ở của các phân khúc này được nhận diện một cách sát sao, thực tế và phản ánh khá đầy đủ. …”
lấy văn bản
Tài liệu tham khảo