-
2281
Chớ gọi tôi là người
Published 2010“…Để rửa mối nhục này Ủy ban Tổng động viên nhân dân toàn quốc nỗ lực lần theo manh mối quyết tìm cho ra truyền nhân của phái Đại Mộng Quyền, từ đó vô số màn hoạt náo bi hài đã được bày ra dưới ngòi bút của ông vua “văn học lưu manh” Trung Quốc.…”
Get full text
Sách -
2282
Biển Đông trong vòng xoáy cạnh tranh địa chính trị năm 2019 và Dự báo trong thời gian tới
Published 2020“…Biển Đông trong năm 2019 đã có những diễn biến phức tạp khi Trung Quốc vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, vi phạm luật biển quốc tế và những quy định của UNCLOS. …”
Get full text
Get full text
Bài trích -
2283
Quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng thông tin trong xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam
Published 2017“…Luận án làm sâu sắc thêm lý luận về quản lý công đối với cơ sở hạ tầng thông tin trong xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam; bản chất của phương thức quản lý theo kết quả, quy trình và nội dung của quản lý nhà nước về cơ sở hạ tầng thông tin trong xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam; bản chất của cơ sở hạ tầng thông tin trong xây dựng Chính phủ điện tử, những điều kiện và nhân tố ảnh hưởng đối với cơ sở hạ tầng thông tin trong xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam; Đánh giá được thực trạng, cơ chế quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng thông tin trong xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam hiện nay; Xác định được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng thông tin trong xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.…”
Get full text
Get full text
Luận án -
2284
Biển đông trong vòng xoáy cạnh tranh địa chính trị năm 2019 và Dự báo trong thời gian tới
Published 2020“…Biển Đông trong năm 2019 đã có những diễn biến phức tạp khi Trung Quốc vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, vi phạm luật biển quốc tế và những quy định của UNCLOS. …”
Get full text
Get full text
Bài trích -
2285
Quản lý xã hội trong những tình huống bất thường do tác động của các yếu tố tự nhiên và xã hội: Kinh nghiệm của Trung Quốc
Published 2009“…Thực trạng tình huống bất thường về tự nhiên và xã hội ở Trung Quốc -- Kinh nghiệm xử lý tình huống bất thường về tự nhiên và xã hội ở Trung Quốc: Chú ý đến phát triển và quản lý phát triển xã hội ngay trong những bước đi đầu tiên của quá trình phát triển; Thành lập nhóm chuyên gia ứng phó với các biến động của xã hội; Tăng cường kiểm soát vĩ mô của Chính phủ với phát huy vai trò chủ động, tích cực của chính quyền địa phương và cơ sở; Cần phải phát triển kinh tế thì mới có thực lực, tài chính để ứng phó, giải quyết hậu quả phát sinh từ các tình huống bất thường về tự nhiên và xã hội; Xây dựng các phương án riêng để đối phó với các sự kiện bất thường về tự nhiên và xã hội; Phát huy vai trò của người dân và sự tham gia của xã hội dân sự; Phát huy và khai thác vai trò của công nghệ thông tin, viễn thông trong quản lý các tình huống bất thường; Đổi mới tư duy trong giải quyết các vấn đề xã hội; Dùng pháp luật để cụ thể hóa lợi ích của các nhóm tranh chấp; Giáo dục về phòng ngừa thiên tai và cứu hộ khẩn cấp; Quốc tế hóa và tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế trong huy động các nguồn lực khác trong dự báo, ứng phó với thiên tai.…”
Get full text
2009 -
2286
Đảm bảo chất lượng giảng viên đại học trong giáo dục đại học hiện nay
Published 2023Get full text
Tài liệu tham khảo -
2287
Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật nghĩa vụ quân sự (sửa đổi)
Published 2015“…Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật nghĩa vụ quân sự (sửa đổi) (Số: 851/BC-UBTVQH13) ngày 16/4/2015 được Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội báo cáo, nội dung báo cáo gồm: (1) Những vấn đề chung (Về phạm vi, đối tượng điều chỉnh của dự thảo Luật; Về bố cục dự án Luật); (2) Về một số nội dung cụ thể của dự thảo luật (Về giải thích từ ngữ (Điều 3); Về nghĩa vụ quân sự (Điều 4); Về công dân nữ phục vụ tại ngũ (Điều 6); Về cấp bậc, chức vụ quân hàm của hạ sĩ quan, binh sĩ (Điều 8); Về các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 10); Về đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự (Điều 12); Về đối tượng được miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự (Điều 14); Về cơ quan đăng ký nghĩa vụ quân sự (Điều 15); Về đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu (Điều 16); Về trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong đăng ký nghĩa vụ quân sự và quản lý công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự (Điều 20); Về thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ (Điều 22); Về phục vụ của hạ sĩ quan, binh sĩ có trình độ chuyên môn, kỹ thuật (Điều 24); Về độ tuổi phục vụ của hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị (Điều 26); Về huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu đối với hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị (Điều 28); Về độ tuổi gọi nhập ngũ (Điều 31); Về thẩm quyền quyết định việc gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân (Điều 35); Về Hội đồng nghĩa vụ quân sự (Điều 37); Về nhiệm vụ của Hội đồng nghĩa vụ quân sự cấp huyện (Điều 39); Về khám sức khỏe cho công dân gọi nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân (Điều 41); Về tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ (Điều 42); Về thẩm quyền tạm hoãn gọi nhập ngũ, miễn gọi nhập ngũ (Điều 43); Về chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ, xuất ngũ và thân nhân (Điều 51); Về hiệu lực thi hành (Điều 63)).…”
Get full text
Get full text
Văn bản pháp luật -
2288
Những điểm mới của Luật Quốc tịch 2008
Published 2009“…Những hạn chế cần sửa đổi, bổ sung của Luật quốc tịch: Thiếu vắng các quy định về trình tự thủ tục giải quyết các vấn đề pháp lý quốc tịch; Thiếu sự tương thích giữa các quy định trong thể chế pháp lý quốc tịch, tạo rào cản đối với công tác quản lý Nhà nước về quốc tịch và việc hưởng quyền lợi chính đáng của công dân; Hoạt động thiếu hiệu quả của cơ quan chức năng trong quản lý Nhà nước về quốc tịch -- Những điểm mới của Luật quốc tịch năm 2008: Bổ sung các quy định nhằm hiện thực hóa và tăng cường năng lực, hiệu quả giải quyết các vấn đề pháp lý về quốc tịch của các cơ quan Nhà nước; Thể chế hóa các ngoại lệ, tạo cơ chế mềm dẻo trong thực hiện chế độ pháp lý một quốc tịch.…”
Get full text
2009 -
2289
Sự thể hiện của nguyên tắc suy đoán vô tội trong chế định chứng minh và chứng cứ của Luật tố tụng hình sự Việt Nam
Published 2009“…Nguyên tắc này có những nội dung sau đây: Người bị tình nghi, bị can, bị cáo luôn vô tội cho đến khi có bản án kết tội có hiệu lực pháp luật của tòa án; Nghĩa vụ chứng minh thuộc về bên buộc tội, người bị tình nghi, bị can, bị cáo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh sự vô tội của mình; Mọi nghi ngờ về pháp luật và chứng cứ phải được giải thích có lợi cho người bị tình nghi, bị can, bị cáo; Bản án không được sựa trên những chứng cứ giả.…”
Get full text
2009 -
2290
Một số ý tưởng về hiến pháp nhân dịp toàn dân thảo luận, góp ý kiến các văn kiện trình Đại hội Đảng lần thứ XI
Published 2010“…Thập kỷ đầu tiên của thế kỷ này chứng kiến những diễn tiến của Hiến pháp ở Việt Nam trên ba phương diện: Tư tưởng Hiến pháp -- Thể chế hiến pháp -- Quyền lực của Hiến pháp.…”
Get full text
2010 -
2291
-
2292
Những ông trùm tài chính: Những chủ ngân hàng lũng đoạn nền tài chính thế giới
Published 2016“…Trong sách, Ahamed Liaquat chỉ ra rằng quyền lực tập trung trong tay một số chủ ngân hàng là nguyên nhân chính gây ra cuộc Đại Khủng Hoảng 1929. …”
Get full text
Sách -
2293
Hoàn thiện cơ sở pháp lý về hoạt động giám sát và quyết định những chủ trương quan trọng của Hội đồng nhân dân nhằm phát huy dân chủ ở địa phương, cơ sở....
Published 2002“…Tác giả đặt vấn đề: "Hoàn thiện cơ sở pháp lý về nền dân chủ đại diện nói chung, trong hoạt động ra kết quả quyết định và giám sám của HĐND nói riêng; vừa nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả, tính thực quyền, vừa tạo ra các đảm bảo mới cho việc thực hiện quy chế dân chủ, chống hình thức, cực đoan, vô chính phủ là hướng đi mới hết sức cần thiết" từ đó đưa ra các quan điểm và giải pháp.…”
Get full text
Chuyên đề nghiên cứu -
2294
Hệ thống chính trị nước Cộng hòa Ấn Độ
Published 2022“…Từ đó, đi sâu đánh giá về cả hai mặt tích cực và hạn chế của chế độ liên bang và chính quyền tự trị địa phương ở Ấn Độ cũng như hệ thống bầu cử, hệ thống đa Đảng và các lực lượng chính trị xã hội Ấn Độ.…”
Get full text
Sách -
2295
Chuyển đổi xanh và thách thức tăng trưởng kinh tế trung hạn
Published 2023“…Tham luận phân tích vấn đề thuộc thẩm quyền của Quốc hội Việt Nam trong việc hoạch định chính sách để biến chuyển đổi xanh trở thành một động lực tăng trưởng kinh tế trong trung hạn với việc định hướng ban hành các cơ chế khuyến khích cho việc tiêu dùng và sản xuất theo hướng kinh tế tuần hoàn, sản xuất và tiêu dùng bớt thâm dụng năng lượng hơn và đẩy mạnh đầu tư vào các cơ sở hạ tầng cho chuyển đổi năng lượng và phát triển bền vững.…”
Get full text
Tài liệu tham khảo -
2296
Khát vọng, lý tưởng và phân kỳ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Published 2022“…Bài viết làm rõ phân kỳ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam với các tiêu chí cơ bản: Con người là chủ thể, là động lực trung tâm và phát triển toàn diện; bảo đảm và gắn kết các quyền dân sinh - dân chủ - dân tộc như kiềng ba chân; thể chế phát triển nhanh - bền vững gắn với bao trùm để đi lên chủ nghĩa xã hội.…”
Get full text
Bài trích -
2297
Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nhà nước theo các hiệp định đầu tư quốc tế mà Việt Nam là thành viên
Published 2021“…Phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng rộng mở, Vỉệt Nam đang nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh để thu hút vốn đầu tư nước ngoài. …”
Get full text
Bài trích -
2298
Những điểm mới về cục diện thế giới và khu vực trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng: Một số phân tích thực tiễn
Published 2023“…Những biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyền áp đặt, chủ nghĩa thực dụng ngày càng nổi lên trong quan hệ quốc tế. …”
Get full text
Bài trích -
2299
Quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc từ năm 2008 đến nay: Luận giải dưới góc độ Chủ nghĩa Tân Hiện thực”
Published 2020“…Luận án đã tổng hợp một cách có hệ thống các luận điểm cơ bản của Chủ nghĩa Tân Hiện thực, tập trung vào lý luận về quan hệ đồng minh, môi trường quốc tế, lợi ích quốc gia – dân tộc và trọng tâm là cách tiếp cận hệ thống (chú trọng tác động của cấu trúc phân bố quyền lực đến quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại của quốc gia). …”
Get full text
Get full text
Luận án -
2300
Báo cáo Giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật trưng cầu ý dân
Published 2015“…Báo cáo gồm các nội dung: (1) Về phạm vi điều chỉnh và bố cục của dự thảo Luật; (2) Về giải thích từ ngữ (Điều 3); (3) Về các vấn đề Quốc hội quyết định trưng cầu ý dân (Điều 6); (4) Về phạm vi tổ chức trưng cầu ý dân (Điều 7); (5) Về hiệu lực của kết quả trưng cầu ý dân (Điều 11); (6) Về đề nghị trưng cầu ý dân (Điều 14); (7) Về đề nghị trưng cầu ý dân (Điều 14); (8) Về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức trong trưng cầu ý dân (Chương III); (9) Về danh sách cử tri và khu vực bỏ phiếu trưng cầu ý dân (Chương IV); (10) Thông tin, tuyên truyền về trưng cầu ý dân (Chương V); (11) Về kết quả trưng cầu ý dân (Mục 2 Chương VII); (12) Về xử lý vi phạm pháp luật về trưng cầu ý dân và điều khoản thi hành (Chương VIII).…”
Get full text
Get full text
Báo cáo