-
2321
-
2322
Những kết quả và bài học rút ra từ kinh nghiệm thực hiện cải cách hành chính theo mô hình “một cửa, một dấu” của các Quận (Huyện) thí điểm ở thành phố Hồ Chí Minh...
Published 1998“…Mục đích của mô hình hành chính “một cửa, một dấu” là: Tạo điều kiện thuận lợi cho mọi công dân và các pháp nhân khi đến UBND quận (huyện) để giải quyết các hồ sơ, thủ tục về hành chính, không phải đi lại nhiều; Đảm bảo cho việc giải quyết công vụ nhanh chóng, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước và đề cao trách nhiệm thủ trưởng các phòng, ban chuyên trách – Đơn giản hóa tổ chức bộ máy cấp quận (huyện), loại bỏ các khâu trung gian, giảm biên chế và nâng cao chất lượng, hiệu quả cán bộ, viên chức và công chức hoạt động trong bộ máy quận, huyện – Về quan niệm mô hình “một cửa”-Một cửa là việc hình thành khu vực hành chính tập trung – Quan niệm “một dấu”-Một dấu là việc thủ trưởng các phòng ban được UBND quận ủy nhiệm ký và đóng dấu của UBND quận trên những văn bản thuộc thẩm quyền của mình.…”
Get full text
1998 -
2323
-
2324
Bàn về bản chất, nội hàm khái niệm “phòng thủ dân sự”, “thảm họa”, “sự cố” và kiến nghị một số vấn đề liên quan đến dự thảo Luật Phòng thủ dân sự...
Published 2022“…Bài tham luận trình bày một số ý kiến về bản chất, nội hàm của các thuật ngữ “Phòng thủ dân sự”, “thảm họa”, “sự cố” dưới góc nhìn khoa học và kiến nghị một số vấn đề liên quan để dự thảo Luật Phòng thủ dân sự: (i) Cần xác định rõ phạm vi, nội hàm của thuật ngữ phòng thủ dân sự trên cơ sở kế thừa quy định của luật Quốc phòng 2018 và thực tiễn hoạt động phòng thủ dân sự và bổ sung thuật ngữ “phòng thủ dân sự’, “thảm họa” vào dự thảo luật; (ii) Việc giới hạn phạm vi phòng thủ dân sự của Dự thảo luật; (iii) Về tình trạng khẩn cấp của phòng thủ dân sự cần cân nhắc cho phù hợp với nội hàm phòng thủ dân sự; (iv) Cần xác định rõ nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm chủ trì của việc tổ chức lực lượng phòng thủ dân sự…”
Get full text
Tài liệu tham khảo -
2325
Suy ngẫm về hành lang pháp lý cho tổ chức – hoạt động của đơn vị sự nghiệp giáo dục đại học công lập trong tình hình mới
Published 2006“…Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập (như: giáo dục, y tế, văn hóa - nghệ thuật, v.v...) văn bản đó chính là Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ “Về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ. tổ chức bộ máy, biên chế tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập" (có hiệu lực kể từ ngày 01/6/2006). …”
Get full text
Bài trích -
2326
Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (Papi) 2012
Published 2012“…Sau ba chương chính của báo cáo là phần Phụ lục giới thiệu tổng quan về phương pháp luận, mẫu đại diện và quá trình thu thập dữ liệu. …”
Get full text
Get full text
Báo cáo -
2327
Pháp luật kinh tế Việt Nam hai mươi năm đổi mới: Những thành tựu chủ yếu
Published 2006“…Khái quát về kết quả hoạt động xây dựng pháp luật: Pháp luật về sở; pháp luật về các chủ thể kinh doanh; pháp luật trong lĩnh vực thương mại hàng hóa; pháp luật về huy động và sử dụng các nguồn lực; pháp luật về kiểm soát độc quyèn và chống cụnh tranh không lành mạnh; pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh và pháp luật về phá sản doanh nghiệp; pháp luật về bảo đảm quản lý vĩ mô của Nhà nước về kinh tế -- Một số nhận xét, đánh giá về những thành tựu của pháp luật kinh tế từ khi thực hiện đường lối đổi mới đến nay (1986-2006): Khác với Iihiểu quốc gia trên thế giới, quá trình hình thành và phát triển pháp luật kinh t ế nước ta không bắt đầu từ sự kế thừa mang tính hệ thống (hay ít ra một bộ phận) những quy đinh có cùng dặc tnữig tổn tại trong xã hội (ví dụ: pháp luật cạnh tranh, pháp luật phá sản, pháp luật thương mại...); Nội dung của hệ thống pháp luật kinh tế đã có sự đổi mới rất căn bản theo tư duy kinh tế thị trường; tư duy kinh tế mới lấy thị trường làm căn cứ để xây dựng pháp luật, lấy các quan hệ kinh tế thị trường làm đối tượng điều chỉnh, lấy việc khai thác các nguồn lực trong xã hội để phát triển kinh tế; cơ cấu của hệ thống pháp luật kinh tế cũng có sự thay đổi rất quan trọng; sự xuất hiện và phát triển của các định chế và thiết chế vốn là sản phẩm riêng có của nền kinh tế thị trường tồn tại như một nhân tố mới của hệ thống pháp luật kinh tế; hình thành tư duy khoa học mới trong xây dựng, áp dụng pháp luật; trong 20 năm qua, pháp luật kinh tế Việt Nam ngày càng tiến tới tính đồng bộ, tính thống nhất và tính minh bạch đồng thời đang vận động hướng tới sự hội nhập pháp luật trong hội nhập kinh tế quốc tế.…”
Get full text
2006 -
2328
-
2329
Định hình thể chế mới về quản trị nước cho Việt Nam- Thực trạng, thách thức và phương hướng hoàn thiện
Published 2015“…Nhằm góp phần vào nội dung kiến nghị của Đoàn Quốc hội Việt Nam đối với Nghị quyết của Đại hội đồng IPU 132 về chủ đề trên, bài viết làm rõ một phần về cơ sở lý luận và thực tiễn các vấn đề: thực trạng xây dựng thể chế mới về quản trị nước mà Việt Nam đang tiến hành trong thời gian qua và những thách thức đang đặt ra; mô hình thể chế quản trị nước và phương hướng, giải pháp cho việc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, có tính đến điều kiện đặc thù của Việt Nam; cơ quan quyền lực nhà nước, trước hết là Quốc hội sẽ có vai trò và các bước đi cơ bản nào nhằm định hình rõ nét cũng như vận hành một cơ chế mới có hiệu quả hơn về quản trị nước ở Việt Nam.…”
Get full text
Bài trích -
2330
Những gợi mở về yêu cầu hiện nay trong hoạt động của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội
Published 2014“…Có thể có những quan niệm khác nhau về những yêu cầu, đòi hỏi đặt ra trong hoạt động của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, song, đặt trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân ở nước ta phù hợp với yêu cầu đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội thời gian tới, xuất phát từ nền tảng Hiến pháp năm 2013 và thực tiễn đất nước, bước đầu, xin nhận diện các yêu cầu đối với hoạt động của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội qua những nội dung sau: Bảo đảm tính tối thượng của Hiến pháp; bảo đảm trên thực tế các hoạt động của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội phù hợp với quy định pháp luật về chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội; bảo đảm thể chế hóa chủ trương đường lối của Đảng; hoạt động của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội chú trọng việc góp phần phản ánh, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, lợi ích của nhân dân; chú ý đến mức độ, tính hợp lý trong việc sử dụng nguồn lực về kinh phí, nhân sự, thông tin, thu hút trí tuệ ...…”
Get full text
2014 -
2331
Đánh giá những đề xuất sửa đổi Nghị quyết 85/2014/QH15 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn...
Published 2023“…|Trên cơ sở nghiên cứu dự thảo Nghị quyết sửa đổi Nghị quyết 85/2014/QH15 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn, tác giả nhận có một số nhận định, đánh giá với các đề xuất sửa đổi này như sau: Thứ nhất, đề xuất sửa đổiđối tượng lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm; Thứ hai, về đề xuất sửa đổi, bổ sung căn cứ đánh giá mức độ tín nhiệm đối với người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm (Điều 6; Thứba, về đề xuất bổ sung thêm 01 điều về các hành vi bị nghiêm cấm; Thứ tư, về đề xuất sửa đổi, bổ sungquy trình lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, Hội đồng nhân dân; Thứ năm, về đề xuất sửa đổi, bổ sunghệ quả đối với người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm;T hứ sáu, về đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định về ngưng hiệu lực thi hành một số luật và sửa đổi, bổ sung quy định tại 02 Nghị quyết liên quan đến chính quyền đô thị và Thứ bảy, bổ sung quy định về việc công khai kết quả lấy phiếu tín nhiệmtrên các phương tiện thông tin đại chúng.…”
Get full text
Tài liệu tham khảo -
2332
Lợi ích và rủi ro của các nền tảng lao động kỹ thuật số đối với sự phát triển của thị trường lao động
Published 2024“…Sự phát triển của nền tảng lao động kỹ thuật số đã tạo thêm cơ hội tạo thu nhập cho người lao động trên toàn thế giới, tạo ra công cụ để mở rộng năng lực cung cấp dịch vụ và quản lý hiệu suất công việc. …”
Get full text
Bài trích -
2333
Báo cáo tổng hợp ý kiến của các Đoàn đại biểu Quốc hội về dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)
Published 2014“…Báo cáo tổng hợp ý kiến của các Đoàn đại biểu Quốc hội về dự thảo Luật bảo vệ môi trường (sửa đổi) được Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường báo cáo trước Quốc hội ngày 29/4/2014 báo cáo tổng hợp ý kiến các đoàn ĐBQH như sau: (1) Các vấn đề chung: Về phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng; Về bố cục và nội dung của Dự thảo Luật; (2) Các vấn đề cụ thể: Về giải thích từ ngữ (Điều 3); Về nguyên tắc bảo vệ môi trường (Điều 4); Về chính sách của nhà nước về bảo vệ môi trường (Điều 5); những hoạt động bảo vệ môi trường được khuyến khích (Điều 6); Về những hành vi bị nghiêm cấm (Điều 7); Về Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường (Chương II); Ứng phó với biến đổi khí hậu (Chương IV); Bảo vệ môi trường biển và hải đảo (Chương V); Về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ (Chương VII); Về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa (Điều 84), Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu (Điều 86); Về quản lý chất thải (Chương IX); Về xử lý ô nhiễm, phục hồi và cải thiện môi trường (Chương X); Về trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường (Chương XIV); Về quyền và nghĩa vụ của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp và cộng đồng dân cư về bảo vệ môi trường (Chương XV); Nguồn lực về bảo vệ môi trường; Thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; Bồi thường thiệt hại về môi trường (Chương XIX).…”
Get full text
Get full text
Báo cáo -
2334
World Bank Group Gender Strategy(FY16-23): Gender Equality, Poverty Reduction and Inclusive Growth
Get full text
Get full text
Báo cáo -
2335
Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Published 2015“…Nội dung báo cáo gồm: (1) Về phạm vi điều chỉnh của Luật (Điều 1); (2) Về văn bản quy phạm pháp luật (Điều 2); (3) Về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (Điều 4); (4) Về nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Điều 5); (5) Về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Điều 7); (6) Về dịch văn bản quy phạm pháp luật ra tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài (Điều 9); (7) Về văn bản quy định chi tiết (Điều 11); (8) Về luật, nghị quyết của Quốc hội (Điều 15); (9) Về nghị định của Chính phủ (Điều 19); (10) Về quy trình xây dựng và quyết định chính sách (Từ Điều 34 đến Điều 36 và Điều 55); (11) Về việc lấy ý kiến đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết (Điều 57); (12) Về nội dung thẩm định và nội dung thẩm tra dự án luật, pháp lệnh (khoản 3 Điều 58 và Điều 65); (13) Về quy trình xem xét thông qua dự án luật tại ba kỳ họp; (14) Về trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết (các điều 74, 75 và 76); (15) Về trình tự xem xét thông qua dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (Điều 126); (16) Về các trường hợp xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn (Điều 146); (17) Về hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật (Điều 152); (18) Về đăng tải và đưa tin văn bản quy phạm pháp luật (Điều 157).…”
Get full text
Get full text
Báo cáo