-
1441
Một số vấn đề về sở hữu trong Bộ luật dân sự năm 1995
Published 2003“…Các quy định của BLDS nói chung và các quy định về tài sản và quyền sở hữu nói riêng đã tạo ra các cơ sở pháp lí hữu hiệu để các cấp toà án xét xử khi có tranh chấp xảy ra liên quan đến vấn đề tài sản và quyền sở hữu. …”
Get full text
Tạp chí -
1442
-
1443
-
1444
-
1445
Tiếp cận thông tin: Pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam
Published 2011“…Sách trình bày những vấn đề lý luận cơ bản, khuôn khổ pháp luật, thực tiễn và những bài học kinh nghiệm quốc tế, khu vực về tiếp cận và thực thi luật tiếp cận thông tin. Phụ lục giới thiệu một số văn bản, quy định về quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.…”
Get full text
Sách -
1446
Nguyên tắc công bằng trong quy chế pháp lý của các vùng biển theo quy định của công ước Luật biển năm 1982
Published 2015“…Tại các vùng biển thuộc quyền chủ quyền, nguyên tắc công bằng được biểu hiện ở chỗ, một mặt khẳng định những đặc quyền dành cho quốc gia ven biển đối với tài nguyên trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình nhưng mặt khác vẫn thừa nhận quyền được hưởng sự chia sẻ những lợi ích kinh tế của các quốc gia khác với quốc gia ven biển trong những trường hợp nhất định, theo các thứ tự ưu tiên chia sẻ khác nhau. …”
Get full text
Tạp chí -
1447
Quy trình lập pháp ở Hoa Kỳ
Published 2014“…Đặc điểm nổi bật của nhà nước Mỹ là quyền lực của từng nhánh được cân đối hài hoà với hai nhánh còn lại và từng nhánh đóng vai trò kiểm soát khả năng lạm quyền của các nhánh còn lại.…”
Get full text
Ảnh tư liệu -
1448
Kiểm toán nhà nước: Một thiết chế độc lập trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Published 2014“…Việc bổ sung thiết chế độc lập là kiểm toán nhà nước vào Hiến pháp năm 2013 nhằm bảo đảm hiệu lực, hiệu quả và tính minh bạch trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công, phát huy quyền làm chủ của nhân dân; phù hợp với nguyên tắc quyền lực Nhà nước là thống nhất. có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và phù hợp với thông lệ quốc tế.…”
Get full text
Tạp chí -
1449
-
1450
-
1451
-
1452
Một số so sánh về công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản và Luật doanh nghiệp Việt Nam
Published 2009“…Luật công ty (LCT) Nhật Bản và Luật doanh nghiệp (LDN) Việt Nam đều có những qui định tương đồng về quyền của cổ đông như quyền hưởng lợi tức cổ phần, quyền biểu quyết, quyền tự do chuyển nhượng cổ phần, quyền xem xét trích lục các thông tin, v.v… và qui định về tổ chức nội bộ công ty cổ phần (CTCP) bao gồm Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), Hội đồng quản trị (HĐQT) và Ban kiểm soát (BKS). …”
Get full text
Bài trích -
1453
Bản tổng hợp gỡ băng thảo luận tại Hội trường, kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XI. Ngày 12/06/2004
Published 2004“…Quốc hội nghe Chính phủ báo cáo giải trình thêm một số vấn đề quan trọng trong việc quản lý, điều hoành kinh tế – xã hội của đất nước; về Hiệp định giữa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong Vịnh Bắc Bộ; về Hiệp định hợp tác nghề cá. …”
Get full text
Bản thông tin -
1454
-
1455
Dân chủ và sự độc lập của Tòa án
Published 2003“…Hiện nay Đàng và Nhà nước đang chủ trương cải cách các cơ quan tư pháp nhằm duy trì pháp chế và bảo vệ các quyền công dân một cách hiệu quá hơn. Quyền lực tư pháp theo nghĩa rộng được hành xử bởi nhiều cơ quan khác nhau, nhưng trung tâm chú yêu của quyền lực tư pháp là toà án; tất cả mọi hoạt động tư pháp khác đều nhằm đưa đến sự xét xử công bằng của toà án. …”
Get full text
Bài trích -
1456
-
1457
-
1458
Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 - giá trị lịch sử
Published 2014Get full text
Get full text
Sách -
1459
Quy chế pháp lý quốc tế chung về biển, đảo và những vấn dề cần áp dụng đối với Hoàng Sa, Trường Sa
Published 2009“…Tác giả cho rằng Hoàng Sa, Trường Sa không phải là “quần đảo” hay “quốc gia quần đảo” mà phải được coi là “vùng đảo” theo tinh thần của Công ước Luật biển năm 1982; đồng thời tác giả còn phân tích cụ thể hiệu lực của các đảo trong hai “vùng đảo” Hoàng Sa và Trường Sa trong việc xác định các vùng biển của Việt Nam; qua đó, tác giả cho rằng điều này sẽ có lợi cho Việt Nam trong việc bảo vệ chủ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm đối với hai vùng đảo này.…”
Get full text
Bài trích -
1460