-
961
Báo cáo tổng hợp ý kiến của các Đoàn đại biểu Quốc hội về dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)
Published 2014“…Báo cáo tổng hợp ý kiến của các Đoàn đại biểu Quốc hội về dự thảo Luật bảo vệ môi trường (sửa đổi) được Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường báo cáo trước Quốc hội ngày 29/4/2014 báo cáo tổng hợp ý kiến các đoàn ĐBQH như sau: (1) Các vấn đề chung: Về phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng; Về bố cục và nội dung của Dự thảo Luật; (2) Các vấn đề cụ thể: Về giải thích từ ngữ (Điều 3); Về nguyên tắc bảo vệ môi trường (Điều 4); Về chính sách của nhà nước về bảo vệ môi trường (Điều 5); những hoạt động bảo vệ môi trường được khuyến khích (Điều 6); Về những hành vi bị nghiêm cấm (Điều 7); Về Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường (Chương II); Ứng phó với biến đổi khí hậu (Chương IV); Bảo vệ môi trường biển và hải đảo (Chương V); Về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ (Chương VII); Về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa (Điều 84), Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu (Điều 86); Về quản lý chất thải (Chương IX); Về xử lý ô nhiễm, phục hồi và cải thiện môi trường (Chương X); Về trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường (Chương XIV); Về quyền và nghĩa vụ của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp và cộng đồng dân cư về bảo vệ môi trường (Chương XV); Nguồn lực về bảo vệ môi trường; Thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; Bồi thường thiệt hại về môi trường (Chương XIX).…”
Get full text
Get full text
Báo cáo -
962
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng
Published 2011“…Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng được trình bày với nội dung sau: Kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội X; Tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới theo con đường xã hội chủ nghĩa; Phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm (2011-2015); Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nhanh, bền vững; Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, kinh tế tri thức; bảo vệ môi trường; Chăm lo phát triển văn hóa; Thực hiện có hiệu quả tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển; Tăng cường quốc phòng an ninh; Bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; Đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng…”
Get full text
Article -
963
-
964
Sự cần thiết thành lập thiết chế Ombudsman ở Việt Nam
Published 2020“…Trải qua hàng trăm năm hình thành và phát triển, mô hình này đã khẳng định được vai trò và tầm quan trọng trong việc tăng cường chức năng giám sát của Nghị viện/ Quốc hội và kiểm soát quyền lực nhà nước, đã được học tập và phát triển tại nhiều quốc gia trên thế giới, với những hình thái từ cổ điển tới hiện đại. …”
Get full text
Get full text
Bài trích -
965
-
966
Những hạn chế bất cập của pháp lệnh cảnh vệ và những nội dung cơ bản cần quy định trong dự thảo luật cảnh vệ
Published 2015“…Kể từ khi Pháp lệnh Cảnh vệ ra đời đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng để từng bước xây dựng đội ngũ cán bộ, chiến sĩ cảnh vệ thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, góp phần phục vụ sự nghiệp bảo vệ Đảng, Nhà nước, bảo vệ an ninh Quốc gia, bảo đảm trật tự và an toàn xã hội. …”
Get full text
Chuyên đề nghiên cứu -
967
-
968
Cần cụ thể hóa quy phạm của Hiến pháp năm 2013 (đoạn 2 khoản 2 Điều 119) và một số luận điểm tại Hội nghị Trung ương 8 (khóa XII) của Đảng vào cuộc sống...
Published 2018“…Trên cơ sở các luận điểm Đảng về kiểm soát quyền lực (KSQL) nhà nước nhằm bảo vệ Hiến pháp (BVHP) của 3 Đại hội (X, XI, XII), Hội nghị Trung ương (TW) 8 (khóa XII), cũng như của cố Tổng Bí thư Đỗ Mười về sự cần thiết phải xây dựng Tòa án Hiến pháp ở nước ta, bài viết đề cập đến sự phân tích khoa học những vấn đề KSQL nhà nước và đưa ra những kiến giải lập hiến và lập pháp cụ thể đối với cơ chế BVHP bằng nhánh quyền lực tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay.…”
Get full text
Bài trích -
969
-
970
Luật Phí và lệ phí
Published 2015“…Luật gồm 6 chương, 25 điều và 2 phụ lục đính kèm. Luật này quy định về Danh mục phí, lệ phí; người nộp phí, lệ phí; tổ chức thu phí, lệ phí; nguyên tắc xác định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý, sử dụng phí, lệ phí; thẩm quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức trong quản lý phí, lệ phí.…”
Get full text
Get full text
Văn bản pháp luật -
971
-
972
Những vấn đề cấp bách về lý luận và thực tiễn trong thi hành án hình sự
Published 2001Get full text
2001 -
973
-
974
-
975
-
976
Pháp luật kinh tế Việt Nam hai mươi năm đổi mới: Những thành tựu chủ yếu
Published 2006“…Khái quát về kết quả hoạt động xây dựng pháp luật: Pháp luật về sở; pháp luật về các chủ thể kinh doanh; pháp luật trong lĩnh vực thương mại hàng hóa; pháp luật về huy động và sử dụng các nguồn lực; pháp luật về kiểm soát độc quyèn và chống cụnh tranh không lành mạnh; pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh và pháp luật về phá sản doanh nghiệp; pháp luật về bảo đảm quản lý vĩ mô của Nhà nước về kinh tế -- Một số nhận xét, đánh giá về những thành tựu của pháp luật kinh tế từ khi thực hiện đường lối đổi mới đến nay (1986-2006): Khác với Iihiểu quốc gia trên thế giới, quá trình hình thành và phát triển pháp luật kinh t ế nước ta không bắt đầu từ sự kế thừa mang tính hệ thống (hay ít ra một bộ phận) những quy đinh có cùng dặc tnữig tổn tại trong xã hội (ví dụ: pháp luật cạnh tranh, pháp luật phá sản, pháp luật thương mại...); Nội dung của hệ thống pháp luật kinh tế đã có sự đổi mới rất căn bản theo tư duy kinh tế thị trường; tư duy kinh tế mới lấy thị trường làm căn cứ để xây dựng pháp luật, lấy các quan hệ kinh tế thị trường làm đối tượng điều chỉnh, lấy việc khai thác các nguồn lực trong xã hội để phát triển kinh tế; cơ cấu của hệ thống pháp luật kinh tế cũng có sự thay đổi rất quan trọng; sự xuất hiện và phát triển của các định chế và thiết chế vốn là sản phẩm riêng có của nền kinh tế thị trường tồn tại như một nhân tố mới của hệ thống pháp luật kinh tế; hình thành tư duy khoa học mới trong xây dựng, áp dụng pháp luật; trong 20 năm qua, pháp luật kinh tế Việt Nam ngày càng tiến tới tính đồng bộ, tính thống nhất và tính minh bạch đồng thời đang vận động hướng tới sự hội nhập pháp luật trong hội nhập kinh tế quốc tế.…”
Get full text
2006 -
977
-
978
Chức năng của Tòa án trong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp
Published 2009“…Với chức năng xét xử thì Tòa án là đại diện cho quyền lực tư pháp, trên cơ sở này, bài viết nghiên cứu chức năng xét xử của Tòa án trong tố tụng hình sự nhằm hoàn thiện chức năng này trước yêu cầu cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền.…”
Get full text
Bài trích -
979
-
980