-
5701
Quản lý xã hội trong những tình huống bất thường do tác động của các yếu tố tự nhiên và xã hội: Kinh nghiệm của Trung Quốc
Published 2009“…Thực trạng tình huống bất thường về tự nhiên và xã hội ở Trung Quốc -- Kinh nghiệm xử lý tình huống bất thường về tự nhiên và xã hội ở Trung Quốc: Chú ý đến phát triển và quản lý phát triển xã hội ngay trong những bước đi đầu tiên của quá trình phát triển; Thành lập nhóm chuyên gia ứng phó với các biến động của xã hội; Tăng cường kiểm soát vĩ mô của Chính phủ với phát huy vai trò chủ động, tích cực của chính quyền địa phương và cơ sở; Cần phải phát triển kinh tế thì mới có thực lực, tài chính để ứng phó, giải quyết hậu quả phát sinh từ các tình huống bất thường về tự nhiên và xã hội; Xây dựng các phương án riêng để đối phó với các sự kiện bất thường về tự nhiên và xã hội; Phát huy vai trò của người dân và sự tham gia của xã hội dân sự; Phát huy và khai thác vai trò của công nghệ thông tin, viễn thông trong quản lý các tình huống bất thường; Đổi mới tư duy trong giải quyết các vấn đề xã hội; Dùng pháp luật để cụ thể hóa lợi ích của các nhóm tranh chấp; Giáo dục về phòng ngừa thiên tai và cứu hộ khẩn cấp; Quốc tế hóa và tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế trong huy động các nguồn lực khác trong dự báo, ứng phó với thiên tai.…”
Get full text
2009 -
5702
Những gợi mở về yêu cầu hiện nay trong hoạt động của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội
Published 2014“…Có thể có những quan niệm khác nhau về những yêu cầu, đòi hỏi đặt ra trong hoạt động của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, song, đặt trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân ở nước ta phù hợp với yêu cầu đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội thời gian tới, xuất phát từ nền tảng Hiến pháp năm 2013 và thực tiễn đất nước, bước đầu, xin nhận diện các yêu cầu đối với hoạt động của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội qua những nội dung sau: Bảo đảm tính tối thượng của Hiến pháp; bảo đảm trên thực tế các hoạt động của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội phù hợp với quy định pháp luật về chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội; bảo đảm thể chế hóa chủ trương đường lối của Đảng; hoạt động của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội chú trọng việc góp phần phản ánh, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, lợi ích của nhân dân; chú ý đến mức độ, tính hợp lý trong việc sử dụng nguồn lực về kinh phí, nhân sự, thông tin, thu hút trí tuệ ...…”
Get full text
2014 -
5703
Góp ý của Hiệp hội các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam vào dự thảo luật Giao thông đường bộ (sửa đổi)
Published 2020Get full text
Get full text
Tài liệu tham khảo khác -
5704
Vũ trang hóa ranh giới hàng hải của Trung Quốc
Published 2018“…Với đội tàu dân sự được trang bị bằng các vòi rồng hoặc các vũ khí hạng nhẹ, CMS và FLE có thể giúp Bắc Kinh theo đuổi yêu sách biển một cách mạnh mẽ, trong khi tránh được rủi ro và cái giá phải trả khi sử dụng chiến thuật “ngoại giao pháo hạm” truyền thống.Tư duy trên trái ngược với việc sử dụng các cơ quan chấp pháp hàng hải như Cảnh sát Biển (CMP), dù lực lượng này có năng lực hoạt động rộng khắp trên 3 triệu km vuông biển do Trung Quốc yêu sách. …”
Get full text
Get full text
Tài liệu dịch -
5705
Management’s Discussion & Analysis and Financial Statements
Published 2014“…Để thực hiện mục tiêu như vậy, MIGA còn đóng vai trò như một tổ chức bảo hiểm, giúp giảm thiểu các rủi ro đầu tư ra nước ngoài bằng cách cung cấp cho các nhà đầu tư và các cá nhân, tổ chức cho vay trên thế giới bảo hiểm rủi ro chính trị (PRI) và tăng cường tín dụng khiến cho các nhà đầu tư yên tâm hơn khi đầu tư vào các quốc gia đang phát triển. …”
Get full text
Get full text
Báo cáo -
5706
Báo cáo tiếp thu, chỉnh lý, giải trình dự thảo Luật phá sản (sửa đổi)
Published 2014“…Báo cáo gồm những nội dung sau: (1) Về đối tượng áp dụng (Điều 2); (2) Về áp dụng Luật phá sản (Điều 3); (3) Về giải thích từ ngữ (Điều 4); (4) Về người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 5); (5) Thẩm quyền giải quyết phá sản của Tòa án nhân dân (Điều 8); (6) Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản; từ chối hoặc thay đổi Thẩm phán trong quá trình giải quyết phá sản (Điều 9 và Điều 10); (7) Về doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản (Điều 13); (8) Về quyền, nghĩa vụ của người tham gia thủ tục phá sản (Điều 18); (9) Về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết phá sản (Điều 21); (10) Lệ phí phá sản (Điều 22); (11) Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (các Điều 26, 27, 28 và 29); (12) Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 39); (13) Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản (Điều 42); (14) Giám sát các hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản (Điều 49); (15) Nghĩa vụ về tài sản trong trường hợp nghĩa vụ liên đới hoặc bảo lãnh (Điều 55); (16) Giao dịch của tổ chức tín dụng trong giai đoạn kiểm soát đặc biệt (Điều 103); (17) Về ủy thác tư pháp của Tòa án nhân dân Việt Nam đối với cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài (Điều 117).…”
Get full text
Get full text
Báo cáo -
5707
Bảo đảm sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội với chính quyền địa phương trong Luật tổ chức chính quyền địa phương...
Published 2014“…Bài viết trình bày quy định về sự tham gia (phối hợp) của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội với chính quyền địa phương trong hiến pháp sửa đổi năm 2013 -- Cụ thể hóa, chi tiết hóa sự tham gia (phối hợp) của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và đoàn thể nhân dân với chính quyền địa phương trong Luật tổ chức chính quyền địa phương: Quy định rõ hơn trách nhiệm phối hợp hoạt động giữa chính quyền địa phương với Mặt trận tổ quốc (MTTQ) Việt Nam và các đoàn thể nhân dân; thể hiện rõ phối hợp giữa chính quyền với MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội tham gia bộ máy chính quyền địa phương các cấp (nhất là trong hiệp thương bầu cử; cho ý kiến và sự đánh giá tín nhiệm cán bộ chính quyền); quy định rõ về MTTQ Việt Nam và tổ chức chính trị - xã hội tham dự các kỳ họp Hội đồng nhân dân, phiên họp Ủy ban nhân dân khi bàn về những vấn đề có liên quan; quy định chính quyền phải "lắng nghe ý kiến, kiến nghị của Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội về xây dựng chính quyền và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương" phải đi kèm với cơ chế trách nhiệm phản ánh ý kiến, kiến nghị từ phía Mặt trận và bảo đảm thực thi , xem xét, giải trình từ chính quyền; quy định rõ trong luật nhiệm vụ giám sát và phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam và tổ chức chính trị - xã hội đối với hoạt động chính quyền theo quy định của Hiến pháp.…”
Get full text
2014 -
5708
Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI): Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn của người dân, năm 2023
Published 2024“…Chỉ số PAPI năm 2023 gồm 16 báo cáo nghiên cứu, tư vấn và tập huấn đã được hoàn thiện hoặc triển khai, tập trung vào 10 chuyên đề: (1) cải thiện điều kiện tiếp cận dịch vụ công trực tuyến cho đồng bào dân tộc thiểu số tại ba tỉnh Điện Biên, Ninh Thuận và Bình Phước; (2) mức độ công khai ngân sách nhà nước và sự tham gia của người dân vào chu trình ngân sách nhà nước lần thứ nhất; (3) hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương trong việc công khai thông tin đất đai lần thứ hai; (4) mức độ thân thiện với người dùng và khả năng tiếp cận của 63 cổng dịch vụ công trực tuyến cấp tỉnh lần thứ nhất; (5) mức độ hòa nhập của người khuyết tật trong quản trị địa phương năm 2023; (6) những thực hành tốt trong việc thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ trong chính trị tại Việt Nam; (7) thúc đẩy sự tham gia của người dân vào công tác quản trị môi trường khu vực ven sông ở Hà Nội; (8) di cư nội địa và tác động của di cư nội địa tới quản trị địa phương tại khu vực đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long; (9) bình đẳng giới trong lãnh đạo và quản lý trong bối cảnh chuyển đổi số; và, (10) các thực hành tốt của quốc tế về việc đảm bảo quyền nhân thân và quyền tài sản của người chuyển giới.…”
Get full text
-
5709
Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật Hải quan (sửa đổi)
Published 2014“…Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật hải quan (sửa đổi) (Số: 691/BC-UBTVQH13) được Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo trước Quốc hội báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo như sau: (1) Về chính sách hải quan (Điều 3); (2) Về giải thích từ ngữ (Điều 4); (3) Về phối hợp thực hiện pháp luật về hải quan (Điều 9); (4) Về bổ sung Điều quy định về các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 10 mới); (5) Về nhiệm vụ của Hải quan (Điều 12); (6) Về hệ thống tổ chức hải quan (Điều 14); (7) Về quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan (Điều 17); (8) Về quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan (Điều 18); (9) Về nhiệm vụ và quyền hạn của công chức hải quan (Điều 19); (10) Về thủ tục hải quan (Điều 21); (11) Về thời hạn cơ quan hải quan làm thủ tục hải quan (Điều 23); (12) Về phân loại hàng hóa (Điều 26); (13) Về trách nhiệm kiểm tra hàng hóa, phương tiện vận tải trong địa bàn hoạt động hải quan (Điều 35); (14) Về kiểm tra, giám sát hải quan, xử lý hàng hóa tồn đọng (Điều 58); (15) Về thông báo thông tin phương tiện vận tải (Điều 66); (16) Về kiểm tra sau thông quan (Điều 77); (17) Về thẩm quyền của cơ quan hải quan trong việc áp dụng biện pháp phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới (Điều 89); (18) Về thẩm quyền của cơ quan hải quan, công chức hải quan trong việc xử lý hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới (Điều 90); (19) Về trang bị và sử dụng trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện phục vụ phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới (Điều 92).…”
Get full text
Get full text
Báo cáo -
5710
Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Published 2015“…Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Số: 907/BC-UBTVQH13) ngày 20/6/2015 được Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật. Nội dung báo cáo gồm: (1) Về phạm vi điều chỉnh của Luật (Điều 1); (2) Về văn bản quy phạm pháp luật (Điều 2); (3) Về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (Điều 4); (4) Về nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Điều 5); (5) Về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Điều 7); (6) Về dịch văn bản quy phạm pháp luật ra tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài (Điều 9); (7) Về văn bản quy định chi tiết (Điều 11); (8) Về luật, nghị quyết của Quốc hội (Điều 15); (9) Về nghị định của Chính phủ (Điều 19); (10) Về quy trình xây dựng và quyết định chính sách (Từ Điều 34 đến Điều 36 và Điều 55); (11) Về việc lấy ý kiến đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết (Điều 57); (12) Về nội dung thẩm định và nội dung thẩm tra dự án luật, pháp lệnh (khoản 3 Điều 58 và Điều 65); (13) Về quy trình xem xét thông qua dự án luật tại ba kỳ họp; (14) Về trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết (các điều 74, 75 và 76); (15) Về trình tự xem xét thông qua dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (Điều 126); (16) Về các trường hợp xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn (Điều 146); (17) Về hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật (Điều 152); (18) Về đăng tải và đưa tin văn bản quy phạm pháp luật (Điều 157).…”
Get full text
Get full text
Báo cáo -
5711
Một số so sánh về công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản và Luật doanh nghiệp Việt Nam
Published 2009“…Bảo vệ cổ đông của CTCP và xây dựng mô hình tổ chức nội bộ phù hợp là những vấn đề trung tâm trong LCT Nhật Bản và LDN Việt Nam. …”
Get full text
Bài trích -
5712
Biển Đông: Hướng tới một Khu vực Hòa Bình, An ninh và Hợp tác
Get full text
Get full text
Sách