Giám sát xã hội và phản biện xã hội
Chủ thể thực hiện giám sát và phản biện xã hội, trước hết là đối tượng chịu sự quản lý của các thiết chế chính trị, xã hội, có quyền lợi liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp và có tính độc lập về tổ chức, hoạt động với các đối tượng đang được giám sát, phản biện. Trong điều kiện cụ thể hiện nay ở Việt...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | 2010 |
Ngôn ngữ: | vie |
Được phát hành: |
Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Viện Nhà nước và Pháp luật
2010
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/29422 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Chủ thể thực hiện giám sát và phản biện xã hội, trước hết là đối tượng chịu sự quản lý của các thiết chế chính trị, xã hội, có quyền lợi liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp và có tính độc lập về tổ chức, hoạt động với các đối tượng đang được giám sát, phản biện. Trong điều kiện cụ thể hiện nay ở Việt Nam, với chủ trương củng cố và mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, các chủ thể giám sát và phản biện xã hội bao gồm: Cá nhân (Nhà khoa học, Chuyên gia, Nhân sỹ, Trí thức, ...) -- Tổ chức đoàn thể nhân dân. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của mặt trận -- Tổ chức kinh tế (Doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế) -- Tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp, hội, hiệp hội, Liên hiệp hội, Tổ chức phi chính phủ. |
---|