Nguyên tắc tiếng nói và chữ viết trong tố tụng hình sự - thực tiễn áp dụng
Tại Điều 24 Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành quy đinh. Nguyên tắc tiếng nói và chữ viết trong tố tụng hình sự là tiếng Việt. Người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình, trong trường hợp cần có phiên dịch. Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật tố tụn...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | 2014 |
Language: | vie |
Published: |
Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao
2014
|
Subjects: | |
Online Access: | http://hdl.handle.net/11742/31126 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Summary: | Tại Điều 24 Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành quy đinh. Nguyên tắc tiếng nói và chữ viết trong tố tụng hình sự là tiếng Việt. Người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình, trong trường hợp cần có phiên dịch. Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam trên cơ sở cụ thể hóa quy định của Điều 133 Hiến pháp năm 1992: Tòa án nhân dân đảm bảo cho công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt Nam thuộc các dân tộc quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình trước tòa án. Nguyên tắc này có tính xuyên suốt trong xây dựng và áp dụng pháp luật tố tụng hình sự ở các giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự. Tuy vậy, thông qua thực tiễn áp dụng nguyên tắc này, tác giả cho rằng còn có những vướng mắc và bất cập cần nghiên cứu và làm rõ về lý luận để hoàn thiện. |
---|