Mô hình tổ chức kinh doanh vốn nhà nước, kinh nghiệm của một số quốc gia và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Trong quản lí nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ở Việt Nam hiện nay, xây dựng mô hình tổ chức kinh doanh vốn nhà nước hợp lí, hiệu quả là vấn đề đang đặt ra hết sức cấp bách. Nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài về lĩnh vực này là điều cần thiết. Trên thế giới có 3 mô hình cơ bản là: 1) Mô...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Tạp chí |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2015
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/41917 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Trong quản lí nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ở Việt Nam hiện nay, xây dựng mô hình tổ chức kinh doanh vốn nhà nước hợp lí, hiệu quả là vấn đề đang đặt ra hết sức cấp bách. Nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài về lĩnh vực này là điều cần thiết. Trên thế giới có 3 mô hình cơ bản là: 1) Mô hình có sự phân công, phân cấp nhiều cơ quan tham gia, trong đó có quốc hội, chính phủ và các bộ liên quan; 2) Mô hình thành lập cơ quan chuyên trách quản lí vốn nhà nước đầu tư vào kinh doanh; 3) Mô hình thành lập công ty đầu tư tài chính hoặc tổ chức kinh tế làm chức năng đại diện chủ sở hữu đối với DNNN. Đối với Việt Nam, từ việc nghiên cứu ưu điểm và hạn chế của từng mô hình trên, bài viết đề xuất ý kiến chuyển chức năng này cho Tổng công ti đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC). |
---|