Đặc điểm Dịch tễ của Bệnh sốt xuất huyết Dengue tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai từ năm 2008 - 2012 và kết quả của một số giải pháp can thiệp
Nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn: giai đoạn 1, thực hiện nghiên cứu ngang, mô tả đặc điểm dịch tễ sốt xuất huyết Dengue; giai đoạn 2, thực hiện nghiên cứu can thiệp cộng đồng, so sánh trước-sau, có nhóm đối chứng, đánh giá hiệu quả can thiệp. Nghiên cứu đã xây dựng giải pháp can thiệp cộng...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | Luận án |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2020
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=32200 https://hdl.handle.net/11742/55423 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn: giai đoạn 1, thực hiện nghiên cứu ngang, mô tả đặc điểm dịch tễ sốt xuất huyết Dengue; giai đoạn 2, thực hiện nghiên cứu can thiệp cộng đồng, so sánh trước-sau, có nhóm đối chứng, đánh giá hiệu quả can thiệp. Nghiên cứu đã xây dựng giải pháp can thiệp cộng đồng phòng chống sốt xuất huyết ở ở các xã vùng ven các khu công nghiệp ở huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Cách tiếp cận trong nghiên cứu can thiệp là “can thiệp truyền thông tác động hành vi - COMBI” thông qua học sinh, chủ nhà trọ. Kết quả nghiên cứu cho thấy COMBI có hiệu quả cao cả về thay đổi hiểu biết, thực hành phòng chống sốt xuất huyết, giảm các chỉ số côn trùng và đặc biệt giảm tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue. |
---|