Nghiên cứu các yếu tố dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật tim và ảnh hưởng của rung nhĩ lên các biến cố hậu phẫu
Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu thực hiện trên 451 bệnh nhân phẫu thuật tim tại Viện Tim TP. Hồ Chí Minh và bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 09/2015 đến tháng 08/2016 với thời gian theo dõi là 2 năm.1.Tỉ lệ rung nhĩ sau phẫu thuật tim (RNSPTT) là cao: ở phẫu thuật (PT) tim chung là 23,7%, ở nhóm PTgồm: CABG,...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Luận án |
Language: | Vietnamese |
Published: |
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=34205 https://hdl.handle.net/11742/55489 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Summary: | Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu thực hiện trên 451 bệnh nhân phẫu thuật tim tại Viện Tim TP. Hồ Chí Minh và bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 09/2015 đến tháng 08/2016 với thời gian theo dõi là 2 năm.1.Tỉ lệ rung nhĩ sau phẫu thuật tim (RNSPTT) là cao: ở phẫu thuật (PT) tim chung là 23,7%, ở nhóm PTgồm: CABG, PT van tim, CABG +PT van tim là 27,2%.2.Thang điểm dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật tim (RNSPTT) gồm 3 biến: Tuổi ≥ 60 = 1 điểm, thời gian sóng P ≥ 120 ms = 2 điểm, CABG + PT thay hoặc sửa van 2 lá = 1 điểm. Phạm vi thang điểm từ 0 đến 4 điểm, 0 điểm: Rung nhĩ = 5,6%; 1 điểm: Rung nhĩ = 20%; 2 điểm: Rung nhĩ = 41,4% ; 3 điểm: Rung nhĩ = 60,5%; 4 điểm: Rung nhĩ = 77,8%; ngưỡng ≥ 2 điểm là giá trị điểm cắt tối ưu, để xác định các cá nhân ở nguy cơ cao của RNSPTT. |
---|