60 năm pháp luật lao động Việt Nam: Đôi nét nhận diện
Những nét chủ yếu làm nên diện mạo 60 năm phát triển của pháp luật lao động Việt Nam: Thời kỳ trước khi đổi mới (1945 - 1985), tình trạng "đất nước có chiến tranh" và "cơ chế quản lý hành chính - bao cấp" là bối cảnh kinh tế - xã hội nổi bật; "Sắc lệnh", "nghị định...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | 2005 |
Ngôn ngữ: | vie |
Được phát hành: |
Viện Nhà nước và Pháp luật. Viện khoa học Xã hội Việt Nam
2005
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/28959 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Những nét chủ yếu làm nên diện mạo 60 năm phát triển của pháp luật lao động Việt Nam: Thời kỳ trước khi đổi mới (1945 - 1985), tình trạng "đất nước có chiến tranh" và "cơ chế quản lý hành chính - bao cấp" là bối cảnh kinh tế - xã hội nổi bật; "Sắc lệnh", "nghị định" là những hình thức văn bản pháp luật chính; "Công nhân, viên chức trong các xí nghiệp, cơ quan nhà nước" là đối tượng điều chỉnh chủ yếu; "Mệnh lệnh hành chính" là phương pháp điều chỉnh phổ biến -- Thời kỳ từ khi đổi mới đến nay (1986 - 2005): Bối cảnh kinh tế - xã hội: Đổi mới và mở cửa hội nhập; hình thức văn bản: Nâng lên tầm luật, pháp lệnh; đối tượng điều chỉnh: "quan hệ lao động làm công ăn lương"; phương pháp điều chỉnh: Thương lượng, thỏa thuận; phát sinh lao động có yếu tố nước ngoài -- Một số nhận xét. |
---|