Chuyển đến nội dung
logo

THƯ VIỆN QUỐC HỘI VIỆT NAM

Tìm kiếm tập trung

  • Túi sách: 0 cuốn sách (Đầy đủ)
  • Trang chủ
  • Dịch vụ
  • Bản tin
  • Giới thiệu
Nâng cao
  • Trang chủ
  • Cơ sơ lý luận và thực tiễn của...
  • Trích dẫn điều này
  • Văn bản này
  • Email này
  • In
  • Xuất bản ghi
    • Xuất tới RefWorks
    • Xuất tới EndNoteWeb
    • Xuất tới EndNote
  • Lưu vào danh sách
  • Thêm vào cặp sách Xóa khỏi Túi Sách
  • Liên kết dài hạn
Cơ sơ lý luận và thực tiễn của nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam

Cơ sơ lý luận và thực tiễn của nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam

Nhân đạo là phạm trù đạo đức thừa nhận và tôn trọng danh dự, nhân phẩm của con người , coi con người là giá trị cao nhất, coi mịc đích của các quá trình phát triển xã hội và cảu sự tiến bộ xã hội là vì lợi ích của mọi người. Với nghĩa đó nhân đạo trở thành nguyên tắc của hệ thống pháp luật nói chung...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Hồ Sỹ Sơn
Định dạng: 2005
Ngôn ngữ:vie
Được phát hành: Viện Nhà nước và Pháp luật. Viện khoa học Xã hội Việt Nam 2005
Những chủ đề:
Nhân đạo
Luật hình sự
Pháp luật Việt Nam
Truy cập trực tuyến:http://hdl.handle.net/11742/28992
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
  • Đang giữ
  • Miêu tả
  • Những bình luận
  • Những quyển sách tương tự
  • Chế độ xem nhân viên
Miêu tả
Tóm tắt:Nhân đạo là phạm trù đạo đức thừa nhận và tôn trọng danh dự, nhân phẩm của con người , coi con người là giá trị cao nhất, coi mịc đích của các quá trình phát triển xã hội và cảu sự tiến bộ xã hội là vì lợi ích của mọi người. Với nghĩa đó nhân đạo trở thành nguyên tắc của hệ thống pháp luật nói chung và của pháp luật hình sự nói riêng. Tính đặc thù của nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự (LHS) thể hiện ở chỗ nói đến nhân đạo trong LHS là nhân đạo với ai, (với xã hội?, với người bị hại?,hay với người phạm tội?). Vấn đề này , trong khoa luật hình sự cũng như trong thực tiễn áp dụng luật hình sự vấn còn nhiều ý kiến khác nhau. Sự phát triển kinh tế, xã hội , văn hóa ngày càng tạo ra khả năng to lớn cho việc nhân đạo hóa chính sách hình sự và tăng cường hiệu quả công tác của luật hình sự

Những quyển sách tương tự

  • Nguyên tắc nhân đạo trong Luật Hình sự: nhìn từ góc độ lịch sử nhân loại
    Bằng: Hồ Sỹ Sơn, et al.
    Được phát hành: (2005)
  • Nguyên tắc nhân đạo trong Luật hình sự Việt Nam\
    Bằng: Hồ, Sỹ Sơn
    Được phát hành: (2009)
  • Hình phạt tử hình và mối liên hệ giữa hình phạt tử hình với nguyên tắc nhân đạo trong Luật hình sự
    Bằng: Hồ Sỹ Sơn, et al.
    Được phát hành: (2009)
  • Nội dung của nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự - các quan điểm và cách tiếp cận
    Bằng: Hồ Sỹ Sơn, et al.
    Được phát hành: (2006)
  • Cơ sở lý luận của nhận thức về nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự
    Bằng: Hồ Sỹ Sơn, et al.
    Được phát hành: (2008)
logo

THƯ VIỆN QUỐC HỘI VIỆT NAM

Thông tin liên hệ

Nhà Quốc hội, số 1 Đường Độc Lập, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

080.41947 - 080.41984

thuvienquochoi@quochoi.vn

Kết nối với chúng tôi

Copyright © 2022 - Thư viện Trường Đại học Thương Mại. All Rights Reserved