Hòa giải trong thi hành án dân sự-một thủ tục cần được quy định trong bộ luật thi hành án
Hòa giải là biện pháp giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp, xích mích phổ biến trong xã hội và có thể được hiểu hai cấp độ: Đó là các bên có mâu thuẫn, tranh chấp tự thương lượng, dàn xếp, thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp, xích mích (Tự hòa giải); bên thứ ba đống vai trò chung gian đứng...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | 2006 |
Ngôn ngữ: | vie |
Được phát hành: |
Viện Nhà nước và Pháp luật. Viện khoa học Xã hội Việt Nam
2006
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/29088 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Hòa giải là biện pháp giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp, xích mích phổ biến trong xã hội và có thể được hiểu hai cấp độ: Đó là các bên có mâu thuẫn, tranh chấp tự thương lượng, dàn xếp, thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp, xích mích (Tự hòa giải); bên thứ ba đống vai trò chung gian đứng ra giúp đỡ, thuyết phục các bên tranh chấp thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn. Tuy nhiên, thông thường khi nói đến hòa giải, khái niệm này được hiểu theo cấp độ thứ hai. Quy định hòa giải là thủ tục bắt buộc trong thi hành án dân sự có tính chất cưỡng chế thi hành thì cần quy định rõ nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân trong việc đảm bảo cho hòa giải trong thi hành án dân sự |
---|