Ai có thể làm người đại diện cho chị M?
Trình bày về nội dung vụ án ly hôn của chị M được báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh phản ánh. Vấn đề của vụ án này không phải là tòa án giải quyết thế nào, có cho chị M được ly hôn hay không hoặc nếu ly hôn thì giải quyết thế nào về tài sả và vấn đề con cái, mà đó là việc trong vụ án ly hôn thì có...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | 2006 |
Ngôn ngữ: | vie |
Được phát hành: |
Viện Nhà nước và Pháp luật. Viện khoa học Xã hội Việt Nam
2006
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/29169 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Trình bày về nội dung vụ án ly hôn của chị M được báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh phản ánh. Vấn đề của vụ án này không phải là tòa án giải quyết thế nào, có cho chị M được ly hôn hay không hoặc nếu ly hôn thì giải quyết thế nào về tài sả và vấn đề con cái, mà đó là việc trong vụ án ly hôn thì có thể có người đại diện được hay không, nếu có thì mẹ chị M có thể đại diện cho chị M khởi kiện xin ly hôn được hay không. Thực tế đúng như ông Tưởng Duy Lượng, Chánh án tòa án dân sự tòa án nhân dân tố cao đã cho biết hiện tại tòa án địa phương gặp nhiều loại án này và thường gặp lúng túng trong việc xửa lý về thủ tục tố tụng: Mẹ của chị M có được đại diện cho chị M trong vụ án nay hay không?. Với các quy định trong điều 62 Bộ luật dân sự, trong vụ án của chị M, người đại diện thích hợp nhất của chị M mà tòa án sẽ chỉ định sẽ là mẹ của chị M, người thay mặt chị M khởi kiện từ cấp sơ thẩm và cũng là người kháng cáo phuc thẩm |
---|