Bàn về giám sát xã hội đối với hoạt động tư pháp ở Việt Nam
Trong các nhánh phân quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp thì nhánh phân quyền tư pháp thể hiện sự độc lập theo các quy định của Hiến pháp. Các cơ quan tư pháp là một bộ máy "quyền lực" chứ không phải sản sinh ra "Công lực" mới, có nhiệm vụ áp dụng pháp luật đưa việc thực hiện quyề...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | 2009 |
Ngôn ngữ: | vie |
Được phát hành: |
Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Viện Nhà nước và Pháp luật
2009
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/29324 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Trong các nhánh phân quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp thì nhánh phân quyền tư pháp thể hiện sự độc lập theo các quy định của Hiến pháp. Các cơ quan tư pháp là một bộ máy "quyền lực" chứ không phải sản sinh ra "Công lực" mới, có nhiệm vụ áp dụng pháp luật đưa việc thực hiện quyền lực tư pháp mà pháp luật tác động đến các quan hệ xã hội. Hoạt động tư pháp tuy không phải là phương tiện duy nhất nhưng lại là phương tiện chủ yếu trong việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, giải quyết các quan hệ xã hội. |
---|