"Quyền lực nhà nước là thống nhất" vào đâu và tại sao đã thống nhất lại còn phân công?
Về nguyên tắc, cho đến nay kể từ khi có chế độ Dân chủ cộng hòa, Nhà nước Việt Nam vẫn được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, tức là quyền lực Nhà nước là thống nhất, phủ nhận hoàn toàn những biểu hiện của phân quyền. Nhưng với công cuộc đổi mới mở cửa, và nhất là với công cuộc xây dựng Nhà nước ph...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | 2010 |
Ngôn ngữ: | vie |
Được phát hành: |
Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Viện Nhà nước và Pháp luật
2010
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/29405 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Về nguyên tắc, cho đến nay kể từ khi có chế độ Dân chủ cộng hòa, Nhà nước Việt Nam vẫn được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, tức là quyền lực Nhà nước là thống nhất, phủ nhận hoàn toàn những biểu hiện của phân quyền. Nhưng với công cuộc đổi mới mở cửa, và nhất là với công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền, những hạt nhân hợp lý trong học thuyết phân quyền lại được chúng ta ghi nhận trong quy định của Hiến pháp năm 1992. |
---|