Vài nét về thực trạng pháp luật sở hữu trí tuệ ở Trung Quốc
Để cố gắng bảo đảm địa vị thành viên trong Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và đối phó với những chỉ trích trong sức ép của thế giới, Trung Quốc đã thảo ra một bộ luật tổng hợp và đã ký kết các hiệp ước quốc tế quan trọng trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, bao gồm nhãn hiệu thương mại, patents, quyền t...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | 1997 |
Ngôn ngữ: | vie |
Được phát hành: |
Viện Nhà nước và Pháp luật. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn
1997
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/30252 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Để cố gắng bảo đảm địa vị thành viên trong Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và đối phó với những chỉ trích trong sức ép của thế giới, Trung Quốc đã thảo ra một bộ luật tổng hợp và đã ký kết các hiệp ước quốc tế quan trọng trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, bao gồm nhãn hiệu thương mại, patents, quyền tác giả và cạnh tranh không lành mạnh. Nhưng các đối tác thương mại chủ yếu của Trung Quốc không thỏa mãn với các quy định mới của Trung Quốc, bắt buộc việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của nước ngoài phải tuân theo. Họ cho rằng Trung Quốc còn phải trải qua một chặng đường dài mới có thể đạt được tiêu chuẩn của WTO. Về phía mình, Trung Quốc dường như đang tìm một thế cân bằng giữa lợi ích kinh tế ngắn hạn cục bộ được tạo ra do vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của nước ngoài với chiến lược dài hạn khuyến khích đầu tư nước ngoài và tiếp nhận nền công nghệ tiên tiến mà Trung Quốc đang cần. |
---|