Về vị trí, vai trò của thanh tra Nhà nước trong quy trình giải quyết khiếu nại
Trong dự thảo "Luật khiếu nại, tố cáo", vị trí, vai trò của thanh tra nhà nước đã được điều chỉnh lại vào quy trình giải quyết khiếu nại được sửa đổi như sau: Thanh tra cấp bộ, thanh tra sở, thanh tra cấp huyện thôi không trực tiếp giải quyết khiếu nại, trở lại với công việc tham mưu giải...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | 1998 |
Ngôn ngữ: | vie |
Được phát hành: |
Viện Nhà nước và Pháp luật. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn
1998
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/30691 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Trong dự thảo "Luật khiếu nại, tố cáo", vị trí, vai trò của thanh tra nhà nước đã được điều chỉnh lại vào quy trình giải quyết khiếu nại được sửa đổi như sau: Thanh tra cấp bộ, thanh tra sở, thanh tra cấp huyện thôi không trực tiếp giải quyết khiếu nại, trở lại với công việc tham mưu giải quyết khiếu nại cho người đứng đầu cấp, ngành như trước đó. Chỉ còn thanh tra Nhà nước và thanh tra cấp tỉnh tham gia giải quyết khiếu nại với sự tăng cường vị trí, tính chất độc lập của chúng trong trình tự - thủ tục giải quyết -- Theo pháp lệnh năm 1991 nói trên, thanh tra cấp trên chỉ có quyền kháng nghị quyết định giải quyết khiếu nại của thanh tra cấp dưới của thanh tra cấp dưới, tức là chỉ bó hẹp trong ngành thanh tra thì trong dự Luật, quyền kháng nghị của thanh tra viên đã vượt ra ngoài giới hạn đó. Tổng thanh tra Nhà nước có quyền kháng nghị các quyết định giải quyết khiếu nại của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính Phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chánh thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có quyền kháng nghị quyết định giải quyết khiếu nại cảu giám đốc sở và cấp tương đương, người đứng đầu cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện (Điều 30 và Điều 32) theo các căn cứ và thủ tục quy định từ Điều 56 và Điều 59. |
---|