Bảo đảm độc lập tư pháp trong nhà nước pháp quyền - kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị sửa đổi Luật tổ chức Tòa án nhân dân
Ngày nay, chân lý được chấp nhận toàn cầu rằng Hiến pháp của nền dân chủ hiện đại được quản lý bởi nhà nước pháp quyền, phải bảo đảm hiệu quả nền tư pháp độc lập. Và nguyên tắc này có rất ít thay đổi. Năm 1994, Bản ghi nhớ của Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc có ghi nhận: "Sự độc lập và khách...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | 2014 |
Ngôn ngữ: | vie |
Được phát hành: |
Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/31189 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Ngày nay, chân lý được chấp nhận toàn cầu rằng Hiến pháp của nền dân chủ hiện đại được quản lý bởi nhà nước pháp quyền, phải bảo đảm hiệu quả nền tư pháp độc lập. Và nguyên tắc này có rất ít thay đổi. Năm 1994, Bản ghi nhớ của Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc có ghi nhận: "Sự độc lập và khách quan của tư pháp và sự chuyên nghiệp của nền pháp lý độc lập là điều kiện đầu tiên cần thiết cho việc bảo vệ quyền con người và việc bảo đảm không có sự phân biệt đối xử trong hoạt động của công lý". Tuy nhiên bảo đảm độc lập tư pháp không phải là công việc đơn giản. Bài viết tham chiếu kinh nghiệm nước ngoài cho quá trình cải cách tư pháp, hướng tới nền độc lập hiệu quả, chất lượng như chúng ta mong đợi khi ban hành Hiến pháp năm 2013 và sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức tòa án nhân dân. |
---|