Quy trình lập pháp ở Cộng hòa Pháp
Pháp là quốc gia theo chế độ cộng hòa lưỡng tính (semi-presidential system). Quốc hội Pháp là quốc hội lưỡng viện,[4] trong đó hạ viện (gồm 577 đại biểu) và thượng viện (hiện có 343 đại biểu). Hạ viện (National Assembly) có nhiệm kỳ 5 năm, tuy nhiên, Tổng thống có thể giải tán Hạ viện trước hạn.[5]...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Tài liệu tham khảo khác |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/37718 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Pháp là quốc gia theo chế độ cộng hòa lưỡng tính (semi-presidential system). Quốc hội Pháp là quốc hội lưỡng viện,[4] trong đó hạ viện (gồm 577 đại biểu) và thượng viện (hiện có 343 đại biểu). Hạ viện (National Assembly) có nhiệm kỳ 5 năm, tuy nhiên, Tổng thống có thể giải tán Hạ viện trước hạn.[5] Hiến pháp của Pháp quy định rõ vai trò của Chính phủ là
“xây dựng và thực hiện chính sách quốc gia” (Điều 20), trong khi đó vai trò của Quốc hội là “thông qua luật, giám sát hoạt động của Chính phủ và quyết định các chính sách công” (Điều 24).
Ở Pháp, quan niệm về sự tách biệt giữa quyền lập pháp và quyền lập quy được thể hiện khá rõ trong Hiến pháp. Theo tinh thần này, quyền lập quy không được xem là quyền phái sinh từ quyền lập pháp mà được xem là loại quyền năng của Chính phủ trong việc đặt ra các quy phạm pháp luật để điều chỉnh các vấn đề, các nội dung nằm ngoài phạm vi ban hành luật của Quốc hội (nằm ngoài quyền lập pháp). Trong bối cảnh ấy, lập pháp theo ủy quyền và việc thực hiện quyền lập quy không được xem là đồng nhất với nhau. |
---|