Một số quan điểm và vấn đề về nội luật hóa điều ước quốc tế trong dự thảo luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế (sửa đổi)
Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện Điều ước quốc tế (Luật điều ước quốc tế) hiện hành được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XI. Qua khoảng 10 năm thi hành, hàng nghìn điều ước quốc tế đã được Việt Nam ký kết, gia nhập và triển khai thực hiện trên thực tế; qua đó, t...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Chuyên đề nghiên cứu |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2015
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/37878 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện Điều ước quốc tế (Luật điều ước quốc tế) hiện hành được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XI. Qua khoảng 10 năm thi hành, hàng nghìn điều ước quốc tế đã được Việt Nam ký kết, gia nhập và triển khai thực hiện trên thực tế; qua đó, thể hiện trách nhiệm, khẳng định vị thế, uy tín của quốc gia với tư cách chủ thể quan hệ quốc tế với bạn bè, cộng đồng quốc tế; đồng thời, bảo đảm sự tương thích và tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật trong nước cũng như bảo vệ quyền, lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực mà Luật điều ước quốc tế năm 2005 mang lại thì đã cho thấy những hạn chế, bất cập của các quy định pháp luật cũng như từ thực tiễn thi hành. Trong đó, có một số hạn chế, bất cập như tiến độ ký kết một số loại điều ước quốc tế còn chậm; quy định về loại điều ước quốc tế được “áp dụng trực tiếp” và loại điều ước quốc tế cần phải “nội luật hóa” còn chưa rõ ràng… |
---|