Quyền lập hội và quản lý nhà nước về hội
Quyền lập hội đã trở thành một giá trị pháp lý được quốc tế hóa từ khi Liên Hợp Quốc thông qua “Tuyên ngôn thế giới về quyền con người” ngày 10/12/1948. Ở nước ta, vấn đề quyền lập hội của công dân cũng đã được ghi nhận từ lâu trong các bản Hiến pháp, theo đó quyền lập hội được xác định là một trong...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Chuyên đề nghiên cứu |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2015
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/37881 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Quyền lập hội đã trở thành một giá trị pháp lý được quốc tế hóa từ khi Liên Hợp Quốc thông qua “Tuyên ngôn thế giới về quyền con người” ngày 10/12/1948. Ở nước ta, vấn đề quyền lập hội của công dân cũng đã được ghi nhận từ lâu trong các bản Hiến pháp, theo đó quyền lập hội được xác định là một trong các quyền cơ bản của công dân. Trong bối cảnh xã hội Việt Nam đã và đang có nhiều biến đổi sâu sắc, tích cực trên mọi lĩnh vực, đồng thời bối cảnh quốc tế cũng thay đổi theo hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa, thì việc xây dựng Luật về hội là một sự cụ thể hóa quyền lập hội của công dân và cũng là sự bắt kịp thời đại, hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào đời sống quốc tế. Xây dựng Luật về hội đòi hỏi phải nhận thức thấu đáo về nhiều vấn đề khác nhau, ở cả góc độ nhận thức và thực tiễn, trong đó có vấn đề quyền lập hội và quản lý nhà nước về hội. |
---|