Thực trạng chế độ làm việc của cán bộ dân cử ở Việt Nam và phương hướng hoàn thiện.
Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo pháp luật và chỉ đạo của cấp trên, Hội đồng nhân dân cấp xã có thẩm quyền quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở, khai thác tiềm năng, thế mạnh trên địa bàn, cải thiện đời sống dân sinh, góp phần thúc đẩy phát t...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Chuyên đề nghiên cứu |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/38279 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
_version_ | 1820550734065696768 |
---|---|
author | Viện Nghiên cứu lập pháp |
author_facet | Viện Nghiên cứu lập pháp |
author_sort | Viện Nghiên cứu lập pháp |
collection | DSpaceTVQH |
description | Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo pháp luật và chỉ đạo của cấp trên, Hội đồng nhân dân cấp xã có thẩm quyền quyết định những chủ trương, biện pháp quan
trọng để phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở, khai thác tiềm năng, thế mạnh trên địa bàn, cải thiện đời sống dân sinh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội của
cấp huyện, của tỉnh và của đất nước.
Một trong những nhân tố quan trọng quyết định đết hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp xã đó chính là đại biểu Hội đồng cấp xã. Họ là là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thực hiện chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Hội đồng nhân dân, trả lời những yêu cầu, kiến nghị của cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Theo quy định của pháp luật, đại biểu Hội đồng nhân dân ở cơ sở phải liên hệ chặt chẽ với cử tri ở đơn vị bầu ra mình, chịu sự giám sát của cử tri và có trách nhiệm thu thập, phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị của cử tri với Hội đồng nhân dân và cơ quan nhà nước hữu quan ở địa phương.
Qua thực tiễn cho thấy, hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã chủ yếu thực hiện trên cơ sở kết hợp với việc tổ chức tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Việc tổ chức tiếp xúc cử tri chung giữa đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã tuy góp phần giảm thủ tục, giảm chi phí cho hoạt động này, nhưng sẽ làm lu mờ vai trò, trách nhiệm của từng đại biểu, nhất là đối với đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã. |
format | Chuyên đề nghiên cứu |
id | oai:http:--thuvienso.quochoi.vn:11742-38279 |
institution | Thư viện số |
language | Vietnamese |
publishDate | 2014 |
record_format | dspace |
spelling | oai:http:--thuvienso.quochoi.vn:11742-382792017-09-06T07:57:58Z Thực trạng chế độ làm việc của cán bộ dân cử ở Việt Nam và phương hướng hoàn thiện. Viện Nghiên cứu lập pháp Chế độ làm việc Cơ quan dân cử Cán bộ dân cử Cấp cơ sở Phương hướng hoàn thiện Tiếp xúc cử tri Hoạt động giám sát Hoạt động của đại biểu Tổ đại biểu hội đồng nhân dân Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo pháp luật và chỉ đạo của cấp trên, Hội đồng nhân dân cấp xã có thẩm quyền quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở, khai thác tiềm năng, thế mạnh trên địa bàn, cải thiện đời sống dân sinh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội của cấp huyện, của tỉnh và của đất nước. Một trong những nhân tố quan trọng quyết định đết hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp xã đó chính là đại biểu Hội đồng cấp xã. Họ là là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thực hiện chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Hội đồng nhân dân, trả lời những yêu cầu, kiến nghị của cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo. Theo quy định của pháp luật, đại biểu Hội đồng nhân dân ở cơ sở phải liên hệ chặt chẽ với cử tri ở đơn vị bầu ra mình, chịu sự giám sát của cử tri và có trách nhiệm thu thập, phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị của cử tri với Hội đồng nhân dân và cơ quan nhà nước hữu quan ở địa phương. Qua thực tiễn cho thấy, hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã chủ yếu thực hiện trên cơ sở kết hợp với việc tổ chức tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Việc tổ chức tiếp xúc cử tri chung giữa đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã tuy góp phần giảm thủ tục, giảm chi phí cho hoạt động này, nhưng sẽ làm lu mờ vai trò, trách nhiệm của từng đại biểu, nhất là đối với đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã. 2014-10 2016-11-09 Chuyên đề nghiên cứu http://hdl.handle.net/11742/38279 vi application/pdf |
spellingShingle | Chế độ làm việc Cơ quan dân cử Cán bộ dân cử Cấp cơ sở Phương hướng hoàn thiện Tiếp xúc cử tri Hoạt động giám sát Hoạt động của đại biểu Tổ đại biểu hội đồng nhân dân Viện Nghiên cứu lập pháp Thực trạng chế độ làm việc của cán bộ dân cử ở Việt Nam và phương hướng hoàn thiện. |
title | Thực trạng chế độ làm việc của cán bộ dân cử ở Việt Nam và phương hướng hoàn thiện. |
title_full | Thực trạng chế độ làm việc của cán bộ dân cử ở Việt Nam và phương hướng hoàn thiện. |
title_fullStr | Thực trạng chế độ làm việc của cán bộ dân cử ở Việt Nam và phương hướng hoàn thiện. |
title_full_unstemmed | Thực trạng chế độ làm việc của cán bộ dân cử ở Việt Nam và phương hướng hoàn thiện. |
title_short | Thực trạng chế độ làm việc của cán bộ dân cử ở Việt Nam và phương hướng hoàn thiện. |
title_sort | thuc trang che do lam viec cua can bo dan cu o viet nam va phuong huong hoan thien |
topic | Chế độ làm việc Cơ quan dân cử Cán bộ dân cử Cấp cơ sở Phương hướng hoàn thiện Tiếp xúc cử tri Hoạt động giám sát Hoạt động của đại biểu Tổ đại biểu hội đồng nhân dân |
url | http://hdl.handle.net/11742/38279 |
work_keys_str_mv | AT viennghiencuulapphap thuctrangcheđolamvieccuacanbodancuovietnamvaphuonghuonghoanthien |