Khái niệm hiệu lực của kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong tố tụng hình sự
Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong tố tụng hình sự (sau đây gọi tắt là kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm) có hiệu lực phát sinh và giới hạn việc thực hiện thẩm quyền của toà án cấp phúc thẩm. Nội dung hiệu lực của kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm là sự phát sinh việc thực hiện thẩm quyề...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Tạp chí |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2015
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/41797 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong tố tụng hình sự (sau đây gọi tắt là kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm) có hiệu lực phát sinh và giới hạn việc thực hiện thẩm quyền của toà án cấp phúc thẩm. Nội dung hiệu lực của kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm là sự phát sinh việc thực hiện thẩm quyền của toà án cấp cao hơn - cấp xét xử thứ hai đồng thời là cấp xét xử cuối cùng và giới hạn việc thực hiện thẩm quyền của toà án đó trong giới hạn xét xử sơ thẩm, phạm vi và hướng kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật. Điều kiện phát sinh hiệu lực của kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm là sự hợp pháp của kháng cáo, kháng nghị về đối tượng, chủ thể, giới hạn, thời hạn, hình thức và thủ tục. Bài viết này xây dựng khái niệm khoa học về hiệu lực của kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm theo hướng không chỉ gồm yếu tố nội dung hiệu lực mà còn yếu tố điều kiện phát sinh hiệu lực của kháng cáo, kháng nghị. |
---|