Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam về doanh nghiệp xã hội
Doanh nghiệp xã hội (DNXH) là tổ chức kinh tế mới xuất hiện trong nền kinh tế Việt Nam từ cuối thế kỉ XX. DNXH được thành lập với chức năng thực hiện hoạt động kinh doanh nhưng mục đích hướng tới không phải tạo ra lợi nhuận cho chủ sở hữu mà lợi nhuận chủ yếu dùng để giải quyết vấn đề xã hội cho cộn...
Đã lưu trong:
Định dạng: | Tạp chí |
---|---|
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2015
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/41818 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Doanh nghiệp xã hội (DNXH) là tổ chức kinh tế mới xuất hiện trong nền kinh tế Việt Nam từ cuối thế kỉ XX. DNXH được thành lập với chức năng thực hiện hoạt động kinh doanh nhưng mục đích hướng tới không phải tạo ra lợi nhuận cho chủ sở hữu mà lợi nhuận chủ yếu dùng để giải quyết vấn đề xã hội cho cộng đồng. Năm 2014 là mốc thời gian quan trọng với cộng đồng DNXH Việt Nam, khi lần đầu tiên doanh nghiệp xã hội được công nhận về mặt pháp lí (Điều 10 Luật doanh nghiệp năm 2014). Tuy nhiên, một điều luật ngắn ngọn chưa thể tạo ra hàng lang pháp lí cụ thể để điều chỉnh hoạt động của các DNXH hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu thực tế và pháp lí, bài viết đưa ra phương hướng để tiếp tục hoàn thiện khung pháp lí về DNXH tại Việt Nam. Cụ thể là: Tiếp tục làm rõ các tiêu chí nhận diện DNXH; xây dựng lộ trình mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp xã hội sang một số ngành nghề Nhà nước giữ vị trí độc quyền; quy định chi tiết về chính sách hỗ trợ và ưu đãi phát triển của Nhà nước đối với DNXH. |
---|