Pháp luật Canada về ký kết điều ước quốc tế và một số đề xuất cho Việt Nam
Canada và Việt Nam là hai trong số 114 quốc gia thành viên Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế (ĐƯQT). Phù hợp với nguyên tắc Pacta sunt servanda, hai quốc gia có những quy định cụ thể khác nhau trong việc thực thi Công ước trên phạm vi lãnh thổ quốc gia. Tuy vậy, hai quốc gia vẫn có thể...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Tạp chí |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2015
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/41943 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Canada và Việt Nam là hai trong số 114 quốc gia thành viên Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế (ĐƯQT). Phù hợp với nguyên tắc Pacta sunt servanda, hai quốc gia có những quy định cụ thể khác nhau trong việc thực thi Công ước trên phạm vi lãnh thổ quốc gia. Tuy vậy, hai quốc gia vẫn có thể tham khảo kinh nghiệm lẫn nhau để hoàn thiện pháp luật trong nước đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kí kết ĐƯQT trên bình diện chung. Bài viết nghiên cứu pháp luật Canada về thẩm quyền và trình tự kí kết ĐƯQT, từ đó đưa ra một số đề xuất tham khảo cho quá trình sửa đổi Luật kí kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT năm 2005 |
---|