Tái phạm và những vấn đề cần quan tâm
Quá trình thi hành các văn bản pháp luật hình sự và thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm cho thấy, có người đã bị Tòa án kết án, xử phạt, nhưng sau đó họ lại phạm tội. Để đề cao pháp luật và phòng ngừa, răn đe người đã bị kết án mà lại phạm tội, trong sắc lệnh số 168/SL ngày 14/4/1948 của...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2015
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://hdl.handle.net/11742/43713 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Quá trình thi hành các văn bản pháp luật
hình sự và thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội
phạm cho thấy, có người đã bị Tòa án kết án,
xử phạt, nhưng sau đó họ lại phạm tội. Để đề
cao pháp luật và phòng ngừa, răn đe người đã
bị kết án mà lại phạm tội, trong sắc lệnh số
168/SL ngày 14/4/1948 của Chủ tịch Chính phủ
Việt Nam dân chủ Cộng hòa về viêc ấn định
cách trừng trị tội Đánh bạc có quy định về tái
phạm. Tại Điều thứ 4 của sắc lệnh này quy định
như sau: "... Nếu có trường hợp tái phạm, các
hình phạt sẽ tăng gấp đôi". Có thể xác định,
trong pháp luật hình sự ở nước ta, quy định về
tái phạm được quy định lần đầu tiên tại sắc
lệnh số 168/SL ngày 14/4/1948 và cũng xác
định tái phạm là tình tiết tăng nặng trách nhiệm
hình sự (TNHS) đối với người phạm tội. |
---|