Thẩm quyền của tòa án Việt Nam xét xử vụ việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố ngước ngoài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, với sự dịch chuyển nhanh chóng của các thể nhân làm cho nơi xảy ra hành vi vi phạm và nơi phát sinh hậu quả trong thực tế không ở cùng một quốc gia vì thế, việc xác định thẩm quyền tài phán và pháp luật áp dụng cho vấn đề bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng luôn là vấn đ...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2015
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://hdl.handle.net/11742/43728 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Trong bối cảnh toàn cầu hóa, với sự dịch chuyển nhanh chóng của các thể nhân làm cho nơi xảy ra hành vi vi phạm và nơi phát sinh hậu quả trong thực tế không ở cùng một quốc gia vì thế, việc xác định thẩm quyền tài phán và pháp luật áp dụng cho vấn đề bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng luôn là vấn đề khó. Trong khi tư pháp quốc tế (TPQT) của đa số các quốc gia trên thế giới sử dụng đồng thời hai hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi và nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi vi phạm đó, thì TPQT Việt Nam mới chỉ sử dụng hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi để xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam (TAVN). Quy định này hạn chế việc giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tế. Việc xác định thẩm quyền tài phán của TAVN càng trở nên phức tạp hơn với sự xuất hiện của Internet, vì các trang web không biết đến đường biên giới vì thế, các vi phạm gắn liền với chúng cũng không có phạm vi lãnh thổ. |
---|