Không ban hành đạo luật Tư pháp quốc tế: Xu thế tất yếu của Tư pháp quốc tế Việt Nam trong giai đoạn tới
Với vai trò là một lĩnh vực pháp luật có đối tượng điều chỉnh là các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, tư pháp quốc tế (TPQT) có nguồn luật rất rộng trong đó pháp luật quốc gia là một trong những nguồn luật cơ bản. Về mặt kỹ thuật lập pháp, TPQT các nước hiện nay có hai xu hướng chủ yếu đối v...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2015
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://hdl.handle.net/11742/44106 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Với vai trò là một lĩnh vực pháp luật có đối tượng điều chỉnh là các quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, tư pháp quốc tế (TPQT) có nguồn luật
rất rộng trong đó pháp luật quốc gia là một trong những nguồn luật cơ
bản. Về mặt kỹ thuật lập pháp, TPQT các nước hiện nay có hai xu hướng
chủ yếu đối với nguồn luật quốc gia là ban hành đạo luật TPQT tập trung
hoặc không ban hành đạo luật TPQT mà quy định trong nhiều văn bản
pháp luật khác nhau có liên quan. Việt Nam nên theo xu hướng nào để
phù hợp với điều kiện thực tế giai đoạn hiện nay cũng như sắp tới là vấn
đề còn gây nhiều tranh cãi trong giới nghiên cứu. Vì vậy, việc lựa chọn
một giải pháp phù hợp là điều cần thiết để góp phần hoàn thiện lý luận
TPQT ở Việt Nam, đặc biệt là để phục vụ cho việc sửa đổi, bổ sung phần
thứ bảy, Bộ Luật Dân sự năm 2005. |
---|