Các biện pháp xây dựng lòng tin trên Biển Đông
Bài viết đánh giá sự phát triển và hiệu quả các biện pháp xây dựng lòng tin trên biển (CBM) nhằm đảm bảo an toàn và hoạt động lưu thông trên biển ở khu vực, giảm thiểu căng thẳng và ngăn ngừa xung đột. Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 (LOSC) và Các Quy định Quốc tế về Ngăn ngừa Xung độ trên...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Tài liệu dịch |
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=24292 https://hdl.handle.net/11742/44744 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Bài viết đánh giá sự phát triển và hiệu quả các biện pháp xây dựng lòng tin trên biển (CBM) nhằm đảm bảo an toàn và hoạt động lưu thông trên biển ở khu vực, giảm thiểu căng thẳng và ngăn ngừa xung đột. Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 (LOSC) và Các Quy định Quốc tế về Ngăn ngừa Xung độ trên Biển 1972 (COLREG) là các hiệp định đa phương đưa ra các nghĩa vụ ràng buộc pháp lý đối với tất cả các quốc gia. Quy tắc Chạm trán Bất ngờ trên biển 2014 (CUES) thiết lập các quy định cụ thể hơn rất nhiều về nhiệm vụ bảo đảm an toàn khi chạm trán trên biển, nhưng hiệp định này không mang tính ràng buộc. Năm 2014 và 2015, hai cường quốc lớn là Mỹ và Trung Quốc đã ký hiệp định không ràng buộc là Biên bản Ghi nhớ (MOU) về các Quy tắc Hành xử Đảm bảo An toàn khi Chạm trán trên Không và trên Biển. Bài viết này kết luận rằng, những công cụ không ràng buộc đó khó tăng cường được an toàn hay đảm bảo an toàn trên biển, và ở một số khía cạnh nào đó, chúng còn có thể làm xói mòn an toàn trên biển. |
---|