Mối quan hệ giữa Nhà nước và tổ chức xã hội trong việc thực hiện giám sát xã hội ở Việt Nam
Bài viết bàn về mối quan hệ giữa Nhà nước và tổ chức xã hội trong việc thực hiện giám sát xã hội ở Việt Nam. Quan hệ giữa Nhà nước và tổ chức xã hội trong việc thực hiện giám sát xã hội - việc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Tài liệu tham khảo khác |
Được phát hành: |
2020
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=35431 https://hdl.handle.net/11742/45791 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Bài viết bàn về mối quan hệ giữa Nhà nước và tổ chức xã hội trong việc thực hiện giám sát xã hội ở Việt Nam. Quan hệ giữa Nhà nước và tổ chức xã hội trong việc thực hiện giám sát xã hội - việc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, xử lý theo thẩm quyền hoặc yêu cầu, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý. Tuy nhiên, thông thường, khi nói đến tổ chức xã hội, người ta thường nhắc tới những thiết chế (chính thức và phi chính thức) hiện diện trong một khu vực thuộc cơ cấu xã hội. Trong mỗi quốc gia, cấu trúc xã hội bao gồm chủ yếu 3 thành phần là: Nhà nước, thị trường và xã hội (một trong ba khu vực của cơ cấu xã hội - khu vực nằm giữa/đan xen với Nhà nước và thị trường). Đó là cơ cấu của “tam giác phát triển” mà mỗi đỉnh của nó đều có vai trò và vị trí nhất định trong sự phát triển chung của các quốc gia - là đối tác của các quan hệ quyền lực, chính trị ở các quốc gia cũng như trên phạm vi quốc tế. Một Nhà nước của dân, do dân và vì dân nhất định phải lấy khu vực xã hội và các tổ chức xã hội của họ là chỗ dựa, là đối tác và là nơi để kiểm nghiệm các chính sách và pháp luật. |
---|