Hoàn cảnh thay đổi trong hợp đồng - Nhận diện và hậu quả pháp lý
Về nguyên tắc, khi tham gia vào một quan hệ hợp đồng, các bên phải hoàn toàn tôn trọng và thực hiện đúng những nội dung, thỏa thuận trong hợp đồng dù thực tế có thuận lợi hay bất lợi cho việc thực hiện đó. Tuy nhiên, có những tình huống xảy ra ngoài dự liệu dẫn đến việc tiếp tục thực hiện hợp đồng l...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Tài liệu tham khảo khác |
Được phát hành: |
2020
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=35432 https://hdl.handle.net/11742/47753 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Về nguyên tắc, khi tham gia vào một quan hệ hợp đồng, các bên phải hoàn toàn tôn trọng và thực hiện đúng những nội dung, thỏa thuận trong hợp đồng dù thực tế có thuận lợi hay bất lợi cho việc thực hiện đó. Tuy nhiên, có những tình huống xảy ra ngoài dự liệu dẫn đến việc tiếp tục thực hiện hợp đồng lại trở nên quá khó khăn, quá thiệt hại cho một bên, và sẽ tạo ra sự không công bằng trong hợp đồng. Do vậy, pháp luật quốc tế cũng như pháp luật của hầu hết các nước đều có những quy định điều chỉnh khi xuất hiện các tình huống xấu xảy ra. Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015 lần đầu tiên quy định về vấn đề này tại Điều 420 - Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản. Bài viết phân tích điều kiện áp dụng và hậu quả pháp lý của quy định, thông qua đó nêu lên một số vấn đề cần hoàn thiện. |
---|