So sánh các phương thức giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư trong hiệp định CPTPP và EVIPA - Một số khuyến nghị cho Việt Nam
Trong thời gian gần đây: Việt Nam đã kí kết hai Hiệp định thương mại tự do thế hệ (FTAs) điển hình là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVIPA). Trong đó, việc tham gia cơ chế giải quyết tranh chấp giữa...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2020
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=34386 https://hdl.handle.net/11742/51342 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Trong thời gian gần đây: Việt Nam đã kí kết hai Hiệp định thương mại tự do thế hệ (FTAs) điển hình là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVIPA). Trong đó, việc tham gia cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư lại không ít những thách thức. Trong khuôn khổ bài viết này; tác giả phân tích tranh chấp đầu tư quốc tế và cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài vì chính phủ nước tiếp nhận đầu tư (ISDS) trên cơ sở so sánh các phương thức trong cơ chế ISDS của Hiệp định CPTPP và EVIPA, từ đó đưa ra một số khuyến nghị. |
---|