Tác động của việc tham gia Hiệp định về đàn cá di cư đến việc hưởng quyền tự do đánh bắt cá trên biển cả của Việt Nam
So với Công ước Luật Biển năm 1982, Hiệp định về đàn cả di cư đặt ra nghĩa vụ liên quan đến bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật trên biển cả, bao gồm các nghĩa vụ về nội dung và về thể chế. Các nghĩa vụ này vừa thúc đẩy các quốc gia thành viên phát triển nghề cá bền vững, nhưng lại cũng có tác độ...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2020
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=35148 https://hdl.handle.net/11742/51524 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | So với Công ước Luật Biển năm 1982, Hiệp định về đàn cả di cư đặt ra nghĩa vụ liên quan đến bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật trên biển cả, bao gồm các nghĩa vụ về nội dung và về thể chế. Các nghĩa vụ này vừa thúc đẩy các quốc gia thành viên phát triển nghề cá bền vững, nhưng lại cũng có tác động hạn chế việc hưởng quyền tự do đánh bắt cả trên biển cả trong ngắn hạn. Bài viết phân tích các nghĩa vụ chính theo Hiệp định cũng như các cơ hội và thách thức cho hoạt động khai thác hải sản trên biển cả của Việt Nam khi tham gia Hiệp định này. |
---|