Bồi thường thiệt hại khi hợp đồng bị hủy và có tồn tại giao dịch thay thế theo công ước Vienna năm 1980
Để bảo đảm quyền lợi của các bên tham gia giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế, Công ước Vienna 1980 (CISG) đã thiết lập cơ chế bồi thường thiệt hại (BTTH) phù hợp với tập quán của các thương nhân quốc tế, Điều 74 CISG thiết lập nguyên tắc nền tảng đối với BTTH, bao gồm bồi thường đối với thiệt hại th...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Tạp chí Khoa học pháp lý
2017
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=31416 https://hdl.handle.net/11742/51967 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Để bảo đảm quyền lợi của các bên tham gia giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế, Công ước Vienna 1980 (CISG) đã thiết lập cơ chế bồi thường thiệt hại (BTTH) phù hợp với tập quán của các thương nhân quốc tế, Điều 74 CISG thiết lập nguyên tắc nền tảng đối với BTTH, bao gồm bồi thường đối với thiệt hại thực tế và khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ. Bên cạnh đó, Điều 75 CISG cùng quy định về cơ chế bồi thường khi hợp đồng bị hủy và có tồn tại giao dịch thay thế. Đây là một chế định tương đối mới đối với pháp luật hợp đồng Việt Nam. Bài viết này sẽ phân tích những khía cạnh pháp lý và thực tiễn trong việc vận dụng Điều 75 CISG, bao gòm so sánh mối quan hệ của Điều 74 CISG và 75 CISG và các điều kiện áp dụng Điều 74 CISG đối với sự tồn tại việc hủy hợp đồng; sự tồn tại giao dịch thay thế với cách thức thực hiện hợp lý và trong khoảng thời gian hợp lý. |
---|