Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về các biện pháp giám sát, giáo dục người dưới 18 tuổi trên cơ sở hướng dẫn của Liên hợp quốc về tư pháp phục hồi
Tư pháp phục hồi xuất hiện trên thế giới vào khoảng những năm 1990 và nhanh chóng nhận được sự chấp nhận rộng rãi của các quốc gia tiên tiến vì những đặc điểm và mục đích tốt đẹp của nó. Liên hợp quốc cũng đã nghiên cứu và ban hành văn bản pháp luật, tài liệu hướng dẫn về việc sử dụng tư pháp phục h...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Tạp chí Khoa học pháp lý
2017
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=31450 https://hdl.handle.net/11742/51983 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Tư pháp phục hồi xuất hiện trên thế giới vào khoảng những năm 1990 và nhanh chóng nhận được sự chấp nhận rộng rãi của các quốc gia tiên tiến vì những đặc điểm và mục đích tốt đẹp của nó. Liên hợp quốc cũng đã nghiên cứu và ban hành văn bản pháp luật, tài liệu hướng dẫn về việc sử dụng tư pháp phục hồi trong lĩnh vực hình sự trên cơ sở phân tích, đánh giá các chương trình đã và đang được áp dụng bởi các quốc gia thành viên. Tham khảo mô hình của một số nước và dựa trên hướng dẫn của Liên hợp quốc, cơ quan lập pháp của Việt Nam đã ghi nhận các biện pháp mang đặc điểm của tư pháp phục hồi trong Bộ luật Hình sự năm 2015 và Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 với tên gọi là "biện pháp giám sát, giáo dục người dưới 18 tuổi phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự". Trong bài viết, tác giả tập trung phân tích những hướng dẫn của Liên hợp quốc về tư pháp phục hồi; đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam về các biện pháp giám sát, giáo dục người dưới 18 tuổi; đề xuất một số kiến nghị cụ thể góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam về các biện pháp này. |
---|